Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ từ cao đẳng lên đại học công nghệ kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.75 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên thông trong Giáo dục - Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) đã trở thành chủ trương và nhiệm vụ của toàn ngành Giáo dục - Đào tạo. Bài viết trình bày đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ từ cao đẳng lên đại học công nghệ kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ từ cao đẳng lên đại học công nghệ kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ SƯ PHẠM KỸ THUẬT INTERGRADE EDUCATION BY CREDITS SYSTEM FROM COLLEGES TO UNIVERSITIES OF INDUSTRY AND OF TECHNICAL EDUCATION TS Nguyễn Ngọc Hùng ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Liên thông trong Giáo dục - Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) đã trở thành chủ trương vànhiệm vụ của toàn ngành Giáo dục - Đào tạo; việc áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo, liên thông,kết hợp mô hình truyền thống với mô hình đa giai đoạn để tăng cơ hội học tập và phân tầng trình độnhân lực đã được nêu trong Nghị Quyết số 14/NQ - CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diệnGiáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Đào tạo liên thông CĐ lên ĐH phải được thiết kếchương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo. Do vậy, khối lượng kiến thức và thời gian tổ chức đào tạocần được tập trung đến tổ hợp các năng lực thực hiện của người sinh viên tốt nghiệp đại học. Phân tíchcác yếu tố khi học chương trình đại học các sinh viên cần phải hội đủ tiềm năng và kinh nghiệm đượctích lũy từ khi học cao đẳng. Vì thế, kế hoạch đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học không đơnthuần là việc so sánh cộng trừ cơ học các chương trình đào tạo ở hai cấp trình độ CĐ/ĐH mà là sự liênkết, tích hợp theo quan điểm hệ thống. Trong đó các chương trình đều phải được xem xét, điều chỉnhphù hợp với mục tiêu đào tạo liên thông và các mối liên hệ giữa khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyênngành, giữa lý thuyết với thực hành và giữa các khoa học khác đồng thời chương trình liên thông đượcxây dựng theo HTTC. Quyết định số 2666/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao cho Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (ĐHSPKTNĐ) đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học các ngành Tin ứng dụng, Công nghệHàn, Công nghệ kỹ thuật Điện , Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Công nghệ Chế tạo máy, Công nghệ tựđộng, Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử. Quyết định số 641/ QĐ - ĐHSPKTNĐ ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Hiệu trưởng trườngĐHSPKT NĐ đã ban hành Chương trình giáo dục đại học liên thông từ trình độ cao đẳng lên trình độđại học. Loại hình đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo: 1,5 năm. Từ thực tế đào tạo liên thông tại Trường ĐHSPKT NĐ trên cơ sở chương trình giáo dục đạihọc đã được xây dựng và thực hiện cũng như học tập kinh nghiệm của các trường bạn đã có nhiềunăm đào tạo theo HTTC, chúng tôi cho rằng ngoài việc chuẩn bị tốt đội ngũ giảng viên, cán bộ quảnlý, cơ sở vật chất cho đào tạo…công tác tổ chức và quản lý quá trình đào tạo cũng cần được quantâm một cách đồng bộ, vì đây là đặc trưng có tính bản chất quyết định cho một nhà trường đã tiếnhành đào tạo theo HTTC hay chưa? 1 Với xuất phát điểm của trường ĐHSPKT NĐ và các yêu cầu đào tạo liên thông theoHTTC, chúng tôi đề xuất lộ trình tổ chức và quản lý quá trình đào tạo liên thông từ cao đẳng lênđại học theo HTTC như hình 1. NH đề thi trắc nghiệm (4) - Tuyển sinh theo học kỳ(2) - Hoàn thiện Dạy học tích - Xây dựng KHGD(3) chương trình học cực (5) - Lấy HK làm đơn vị học vụ - Xây dựng các - SV đăng ký học theo các hướng dẫn về tổ tiến độ chức đào tạo Phòng khảo - Lớp học tổ chức theo học (1) thí (6) phần - Áp dụng thang điểm chữ. - Chấm thi bằng máy Hoàn thiện (9) hệ thống thông tin ĐT (7) Tổ chức hệ thống cố vấn học tập (8) 2010 2012 Thời gian Hình 1. Lộ trình tổ chức và quản lý quá trình đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học theo HTTC của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. 1. Hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo liên thông các ngành, chuyên ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ từ cao đẳng lên đại học công nghệ kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ SƯ PHẠM KỸ THUẬT INTERGRADE EDUCATION BY CREDITS SYSTEM FROM COLLEGES TO UNIVERSITIES OF INDUSTRY AND OF TECHNICAL EDUCATION TS Nguyễn Ngọc Hùng ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Liên thông trong Giáo dục - Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) đã trở thành chủ trương vànhiệm vụ của toàn ngành Giáo dục - Đào tạo; việc áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo, liên thông,kết hợp mô hình truyền thống với mô hình đa giai đoạn để tăng cơ hội học tập và phân tầng trình độnhân lực đã được nêu trong Nghị Quyết số 14/NQ - CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diệnGiáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Đào tạo liên thông CĐ lên ĐH phải được thiết kếchương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo. Do vậy, khối lượng kiến thức và thời gian tổ chức đào tạocần được tập trung đến tổ hợp các năng lực thực hiện của người sinh viên tốt nghiệp đại học. Phân tíchcác yếu tố khi học chương trình đại học các sinh viên cần phải hội đủ tiềm năng và kinh nghiệm đượctích lũy từ khi học cao đẳng. Vì thế, kế hoạch đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học không đơnthuần là việc so sánh cộng trừ cơ học các chương trình đào tạo ở hai cấp trình độ CĐ/ĐH mà là sự liênkết, tích hợp theo quan điểm hệ thống. Trong đó các chương trình đều phải được xem xét, điều chỉnhphù hợp với mục tiêu đào tạo liên thông và các mối liên hệ giữa khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyênngành, giữa lý thuyết với thực hành và giữa các khoa học khác đồng thời chương trình liên thông đượcxây dựng theo HTTC. Quyết định số 2666/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao cho Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (ĐHSPKTNĐ) đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học các ngành Tin ứng dụng, Công nghệHàn, Công nghệ kỹ thuật Điện , Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Công nghệ Chế tạo máy, Công nghệ tựđộng, Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử. Quyết định số 641/ QĐ - ĐHSPKTNĐ ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Hiệu trưởng trườngĐHSPKT NĐ đã ban hành Chương trình giáo dục đại học liên thông từ trình độ cao đẳng lên trình độđại học. Loại hình đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo: 1,5 năm. Từ thực tế đào tạo liên thông tại Trường ĐHSPKT NĐ trên cơ sở chương trình giáo dục đạihọc đã được xây dựng và thực hiện cũng như học tập kinh nghiệm của các trường bạn đã có nhiềunăm đào tạo theo HTTC, chúng tôi cho rằng ngoài việc chuẩn bị tốt đội ngũ giảng viên, cán bộ quảnlý, cơ sở vật chất cho đào tạo…công tác tổ chức và quản lý quá trình đào tạo cũng cần được quantâm một cách đồng bộ, vì đây là đặc trưng có tính bản chất quyết định cho một nhà trường đã tiếnhành đào tạo theo HTTC hay chưa? 1 Với xuất phát điểm của trường ĐHSPKT NĐ và các yêu cầu đào tạo liên thông theoHTTC, chúng tôi đề xuất lộ trình tổ chức và quản lý quá trình đào tạo liên thông từ cao đẳng lênđại học theo HTTC như hình 1. NH đề thi trắc nghiệm (4) - Tuyển sinh theo học kỳ(2) - Hoàn thiện Dạy học tích - Xây dựng KHGD(3) chương trình học cực (5) - Lấy HK làm đơn vị học vụ - Xây dựng các - SV đăng ký học theo các hướng dẫn về tổ tiến độ chức đào tạo Phòng khảo - Lớp học tổ chức theo học (1) thí (6) phần - Áp dụng thang điểm chữ. - Chấm thi bằng máy Hoàn thiện (9) hệ thống thông tin ĐT (7) Tổ chức hệ thống cố vấn học tập (8) 2010 2012 Thời gian Hình 1. Lộ trình tổ chức và quản lý quá trình đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học theo HTTC của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. 1. Hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo liên thông các ngành, chuyên ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo liên thông Hệ thống tín chỉ Đổi mới phương pháp dạy - học Đào tạo theo học chế tín chỉ Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 102 0 0 -
8 trang 101 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
30 trang 95 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 79 0 0 -
4 trang 75 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 65 0 0