Vài nét về lịch sử khoa học Bản đồ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, ở nhiều nước đã hình thành môn lịch sử bản đồ học. Lịch sử Bản đồhọc nghiên cứu những yếu tố, các giai đoạn và quy luật phát triển cũng như sự hiểubiết và hoạt động thực tiễn của loài người trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về lịch sử khoa học Bản đồVài nét về lịch sử khoa học Bản đồSUNDAY, 8. APRIL 2007, 12:07:19LỊCH SỬ KH BẢN ĐỒ.Trên thế giới, ở nhiều nước đã hình thành môn lịch sử bản đồ học. Lịch sử Bản đồhọc nghiên cứu những yếu tố, các giai đoạn và quy luật phát triển cũng như sự hiểubiết và hoạt động thực tiễn của loài người trong lĩnh vực này. Muốn hiểu đúng và giảithích được sự phát triển của bản đồ học phải liên hệ chặt chẽ với những điều kiện xãhội cụ thể. Thực tế, cứ mỗi khi xuất hiện những nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội, sẽtạo ra những bước phát triển mới của ngành bản đồ, đồng thời cũng đặt ra những vấnđề mới về lý thuyết đối với ngành. Tìm lời giải cho những vấn đề đó, cũng chính làgiải quyết những nhiệm vụ thực tiễn . Đó cũng chính là động lực làm cho môn khoahọc này không ngững phát triển.Bản đồ học thời kỳ cổ đại:Trên thế giới, ở nhiều nước đã hình thành môn lịch sử bản đồ học. Lịch sử Bản đồhọc nghiên cứu những yếu tố, các giai đoạn và quy luật phát triển cũng như sự hiểubiết và hoạt động thực tiễn của loài người trong lĩnh vực này. Muốn hiểu đúng và giảithích được sự phát triển của bản đồ học phải liên hệ chặt chẽ với những điều kiện xãhội cụ thể. Thực tế, cứ mỗi khi xuất hiện những nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội, sẽtạo ra những bước phát triển mới của ngành bản đồ, đồng thời cũng đặt ra những vấnđề mới về lý thuyết đối với ngành. Tìm lời giải cho những vấn đề đó, cũng chính làgiải quyết những nhiệm vụ thực tiễn . Đó cũng chính là động lực làm cho môn khoahọc này không ngững phát triển.Bản đồ học thời kỳ cổ đại:Những hình vẽ biểu thị sơ đồ mặt đất(khắc trên vách đá, gỗ..) , phản ánh những kháiniệm của con người với thiên nhiên đã xuất hiện từ thời nguyên thuỷ, trước cả chữviết. Những hình đúc của thời kỳ đồ đồng(giữa thế kỷ 2 trước Công nguyên(TCN)được tìm thấy ở miền bắc ITalia: đã biểu thị những khu vực canh tác, chăn nuôi,đường mòn, suối, kênh...(Hình 1).Một loạt các hình vẽ bản đồ khác cũng được tìmthấy ở BaViLon, và các quốc gia cổ đại phương Đông.Khái niệm về biểu thị bản đồ trên mặt đất cong lên mặt phẳng thuộc công của cácnhà bác học Hy lạp cổ đại. Họ đã xác định được hình dạng thật của trái đất(hình cầu),tính được kích thước của nó, và đã biết chia thành các đường kinh tuyến, vĩ tuyến vàthiết lập lưới chiếu đồ. Tác giả của công trình này là nhà bác học Eratoxphen(276-194)TCN). Trong giai đoạn cổ đại, khoảng cuối thế kỷ I, II ở La Mã cổ đại, sự pháttriển kến thức về bản đồ đã đạt tới đỉnh cao. Từ năm 90 đến năm 168(thời kỳ Đếquốc La Mã hưng thịnh)nhà bác học La Mã gốc Ai Cập Klapvơđia PTôlemây đã đưa ranhững lý thuyết, định nghĩa chính xác về môn bản đồ học, ông đã xây dựng lưới chiếuđồ, cơ sở thiết lập 27 tấm bản đồ thế giới và 26 tấm bản đồ tỉ lệ lớn trên các lục địa :như bản đồ các nước, bản đồ các thành phố, cácdãy núi, con sông....trong các bản đồđó vị trí của các vùng được xác định bằng toạ độ địa lý, phục vụ cho việc nghiên cứucác quốc gia cổ đại thời bấy giờ. Đó là một công trình nổi tiếng cho tới tận ngày nay.Bản đồ học thời kỳ trung đại:Do đặc trưng là thời kỳ phong kiến, các môn khoa học đều kém phát triển, Bản đồ họccũng chịu chung số phận. Thay vào đó là sự phát triển của Tôn giáo, Kinh thánh vàhuyền thoại.Những nước lớn, phát triển trong thời kỳ này như Trung quốc và vùng ả rập được coilà có nền bản đồ học phát triển nhất, nhưng những thành tựu do họ tạo ra lại không cógiá trị sử dụng đáng kể trong các giai đoạn phát triển sau này của bản đồ học(trừ sựphát minh ra địa bàn).Cho tới khi xã hội bước vào thời kỳ Phục Hưng, sự giao lưu buôn bán giữa các nướcĐông-Tây phát triển, khi đó mới xuất hiện những bản đồ đi biển đầu tiên ở I TaLia(hình 2).Đến thế kỷ XV, ở Châu âu đã xuất hiện những tờ bản đồ in(1472). Mặt khác, phátminh của Ptôlemây , do có tính hệ thống cao và không mang dấu ấn của Tôn giáo nênkhi đó đã được dịch ra tiếng La tinh và được phổ biến rộng rãi. Đến cuối thế kỷ XVI,trên thế giới đã xuất hiện tới 40 nhà máy in bản đồ.Những phát minh vĩ đại của khoa học bản đồ cũng xuất hiện vào cuối thế kỷ này, tiếpđó sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản đã tạo điều kiện cho Bản đồ học ngày càngphát triển, với mục đích phục vụ cho việc quản lý các vùng đất mới xâm chiếm, giaolưu buôn bán. Trong giai đoạn này, những công trình nổi tiếng nhất thuộc trường pháiFlaman của Regard Mercator(1512-1594). Đã thành lập bản đồ thế giới(1569) trong hệlưới chiếu hình trụ giữ góc dùng để đi biển(hải đồ ngày nay) và tập át lát mang tênông. Sự nổi bật ở những công trình này là nội dung thể hiện phong phú, sự thống nhấtcao, nguyên tắc toán học chặt chẽ, chất lượng trình bày.Bản đồ học thời cận đại:Do sự phát triển của nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa, vào cuối thế kỷ XVII đầu thếkỷ XVIII đã xuất hiện những học viện khoa học nghiên cứu khoa học bản đồ ởPari(Pháp-1666), Béc lin(Đức-1700),Pêtécbua(Nga-1724). Ngành bản dồ học của Ngacũng phát triển rực rỡ vào thế kỷ XVI, do vua Pi tơ Đệ nhất chủ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về lịch sử khoa học Bản đồVài nét về lịch sử khoa học Bản đồSUNDAY, 8. APRIL 2007, 12:07:19LỊCH SỬ KH BẢN ĐỒ.Trên thế giới, ở nhiều nước đã hình thành môn lịch sử bản đồ học. Lịch sử Bản đồhọc nghiên cứu những yếu tố, các giai đoạn và quy luật phát triển cũng như sự hiểubiết và hoạt động thực tiễn của loài người trong lĩnh vực này. Muốn hiểu đúng và giảithích được sự phát triển của bản đồ học phải liên hệ chặt chẽ với những điều kiện xãhội cụ thể. Thực tế, cứ mỗi khi xuất hiện những nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội, sẽtạo ra những bước phát triển mới của ngành bản đồ, đồng thời cũng đặt ra những vấnđề mới về lý thuyết đối với ngành. Tìm lời giải cho những vấn đề đó, cũng chính làgiải quyết những nhiệm vụ thực tiễn . Đó cũng chính là động lực làm cho môn khoahọc này không ngững phát triển.Bản đồ học thời kỳ cổ đại:Trên thế giới, ở nhiều nước đã hình thành môn lịch sử bản đồ học. Lịch sử Bản đồhọc nghiên cứu những yếu tố, các giai đoạn và quy luật phát triển cũng như sự hiểubiết và hoạt động thực tiễn của loài người trong lĩnh vực này. Muốn hiểu đúng và giảithích được sự phát triển của bản đồ học phải liên hệ chặt chẽ với những điều kiện xãhội cụ thể. Thực tế, cứ mỗi khi xuất hiện những nhu cầu đòi hỏi mới của xã hội, sẽtạo ra những bước phát triển mới của ngành bản đồ, đồng thời cũng đặt ra những vấnđề mới về lý thuyết đối với ngành. Tìm lời giải cho những vấn đề đó, cũng chính làgiải quyết những nhiệm vụ thực tiễn . Đó cũng chính là động lực làm cho môn khoahọc này không ngững phát triển.Bản đồ học thời kỳ cổ đại:Những hình vẽ biểu thị sơ đồ mặt đất(khắc trên vách đá, gỗ..) , phản ánh những kháiniệm của con người với thiên nhiên đã xuất hiện từ thời nguyên thuỷ, trước cả chữviết. Những hình đúc của thời kỳ đồ đồng(giữa thế kỷ 2 trước Công nguyên(TCN)được tìm thấy ở miền bắc ITalia: đã biểu thị những khu vực canh tác, chăn nuôi,đường mòn, suối, kênh...(Hình 1).Một loạt các hình vẽ bản đồ khác cũng được tìmthấy ở BaViLon, và các quốc gia cổ đại phương Đông.Khái niệm về biểu thị bản đồ trên mặt đất cong lên mặt phẳng thuộc công của cácnhà bác học Hy lạp cổ đại. Họ đã xác định được hình dạng thật của trái đất(hình cầu),tính được kích thước của nó, và đã biết chia thành các đường kinh tuyến, vĩ tuyến vàthiết lập lưới chiếu đồ. Tác giả của công trình này là nhà bác học Eratoxphen(276-194)TCN). Trong giai đoạn cổ đại, khoảng cuối thế kỷ I, II ở La Mã cổ đại, sự pháttriển kến thức về bản đồ đã đạt tới đỉnh cao. Từ năm 90 đến năm 168(thời kỳ Đếquốc La Mã hưng thịnh)nhà bác học La Mã gốc Ai Cập Klapvơđia PTôlemây đã đưa ranhững lý thuyết, định nghĩa chính xác về môn bản đồ học, ông đã xây dựng lưới chiếuđồ, cơ sở thiết lập 27 tấm bản đồ thế giới và 26 tấm bản đồ tỉ lệ lớn trên các lục địa :như bản đồ các nước, bản đồ các thành phố, cácdãy núi, con sông....trong các bản đồđó vị trí của các vùng được xác định bằng toạ độ địa lý, phục vụ cho việc nghiên cứucác quốc gia cổ đại thời bấy giờ. Đó là một công trình nổi tiếng cho tới tận ngày nay.Bản đồ học thời kỳ trung đại:Do đặc trưng là thời kỳ phong kiến, các môn khoa học đều kém phát triển, Bản đồ họccũng chịu chung số phận. Thay vào đó là sự phát triển của Tôn giáo, Kinh thánh vàhuyền thoại.Những nước lớn, phát triển trong thời kỳ này như Trung quốc và vùng ả rập được coilà có nền bản đồ học phát triển nhất, nhưng những thành tựu do họ tạo ra lại không cógiá trị sử dụng đáng kể trong các giai đoạn phát triển sau này của bản đồ học(trừ sựphát minh ra địa bàn).Cho tới khi xã hội bước vào thời kỳ Phục Hưng, sự giao lưu buôn bán giữa các nướcĐông-Tây phát triển, khi đó mới xuất hiện những bản đồ đi biển đầu tiên ở I TaLia(hình 2).Đến thế kỷ XV, ở Châu âu đã xuất hiện những tờ bản đồ in(1472). Mặt khác, phátminh của Ptôlemây , do có tính hệ thống cao và không mang dấu ấn của Tôn giáo nênkhi đó đã được dịch ra tiếng La tinh và được phổ biến rộng rãi. Đến cuối thế kỷ XVI,trên thế giới đã xuất hiện tới 40 nhà máy in bản đồ.Những phát minh vĩ đại của khoa học bản đồ cũng xuất hiện vào cuối thế kỷ này, tiếpđó sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản đã tạo điều kiện cho Bản đồ học ngày càngphát triển, với mục đích phục vụ cho việc quản lý các vùng đất mới xâm chiếm, giaolưu buôn bán. Trong giai đoạn này, những công trình nổi tiếng nhất thuộc trường pháiFlaman của Regard Mercator(1512-1594). Đã thành lập bản đồ thế giới(1569) trong hệlưới chiếu hình trụ giữ góc dùng để đi biển(hải đồ ngày nay) và tập át lát mang tênông. Sự nổi bật ở những công trình này là nội dung thể hiện phong phú, sự thống nhấtcao, nguyên tắc toán học chặt chẽ, chất lượng trình bày.Bản đồ học thời cận đại:Do sự phát triển của nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa, vào cuối thế kỷ XVII đầu thếkỷ XVIII đã xuất hiện những học viện khoa học nghiên cứu khoa học bản đồ ởPari(Pháp-1666), Béc lin(Đức-1700),Pêtécbua(Nga-1724). Ngành bản dồ học của Ngacũng phát triển rực rỡ vào thế kỷ XVI, do vua Pi tơ Đệ nhất chủ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa lịch sử khoa học bản đồ bản đồ học thời kỳ cổ đại bản đồ học thời kỳ trung đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0