Danh mục

Vài nét về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam bộ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 532.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam bộ, sự đóng góp của người Minh hương và Hoa từ xưa đến nay về kinh tế, văn hóa thật là to lớn. Bao nhiêu danh nhân Việt nam trong lịch sử là có gốc Minh hương, từ Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Châu Văn Tiếp, Phan Thanh Giản, Phan Xích Long.. đến những nhân vật có tên tuổi trong văn hóa nghệ thuật gần đây như Hồ Dzếnh, Trịnh Công Sơn, Vương Hồng Sển, Lý Lan... Họ đã hòa nhập thành người Việt. Đã có nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam bộ Vài nét v l ch sngư i Minh Hương và ngư i Hoa Nam b Vài nét v l ch s ngư i Minh Hương và ngư i Hoa Nam b Nguy n Đ c Hi p E-Mail: nguyenduchiep@khoahoc.net 28 tháng 02 năm 2008 ® Ph i có s đ ng ý c a tác gi cũng như ghi rõ ngu n www.khoahoc.net khi b n phát hành l i thông tin t website nàyTrong l ch s kh n hoang Nam b , s đóng góp c a ngư i Minh hương và Hoa t xưa đ nnay v kinh t , văn hóa th t là to l n. Bao nhiêu danh nhân Vi t nam trong l ch s là có g cMinh hương, t Tr nh Hoài Đ c, Ngô Nhân T nh, Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Châu Văn Ti p,Phan Thanh Gi n, Phan Xích Long.. đ n nh ng nhân v t có tên tu i trong văn hóa ngh thu tg n đây như H Dz nh, Tr nh Công Sơn, Vương H ng S n, Lý Lan... H đã hòa nh p thànhngư i Vi t. Đã có nhi u tư li u vi t v M c C u và x Hà Tiên, v i văn h c Hà Tiên đ c đáo,đ nh cao c a ngư i Minh hương đ n khai kh n Nam b . đây tôi s chú tr ng v ngư i Minhhương và Hoa nh ng vùng khác trên Nam b , ch y u là vùng Đ ng Nai-Gia Đ nh.L ch s ban đ u - Nh ng nhân v t tiên phong khai pháNgoài Hà Tiên, thì nơi phát tri n đ u tiên c a ngư i Minh hương là x Đ ng Nai, g m Cù laoph , Biên Hòa, B n Nghé-Ch L n. Nông N i đ i ph t c là Ch L n c a x Đ ng Nai. Đ ngNai âm theo ti ng Qu ng Đông là Nông N i. M t trong nh ng ngư i đ n cùng th i v i Tr nThư ng Xuyên (hay còn g i là Tr n Th ng Tài) là ông n i c a Tr nh Hoài Đ c t t nh PhúcKi n. Trong mi u Quan Đ ngày nay, ông có tên trong danh sách nh ng ngư i sáng l p rami u này Cù Lao ph năm 1684 (nay là xã Hi p Hoà). Mi u Quan Đ (Chùa Ông) hi n nayv n còn và là mi u th c nh t Nam b . Và cha c a Tr nh Hoài Đ c sau đó cũng góp côngvào hương khói c a chùa Quan Đ .Tư li u quí giá và phong phú nh t v l ch s khai kh n Nam b là quy n Gia Đ nh thành thôngchí c a Tr nh Hoài Đ c. Tr nh Hoài Đ c lúc thi u th i h c v i Võ Trư ng To n.Tr nh Hoài Đ c vi t v Cù lao Ph (18): Nông N i (t c Đ ng Nai) đ i ph , lúc đ u do Tr nThư ng Xuyên khai phá, t c Tr n Th ng Tài chiêu t p ngư i buôn nư c Tàu đ n ki n thi t phxá mái ngói tư ng vôi, l u cao, quán r ng, d c theo b sông liên l c dài 5 d m, chia và v chlàm 3 đư ng ph , đư ng ph l n lót đá tr ng, đư ng ph ngang lót đá ong, đư ng ph nh látg ch xanh, đư ng r ng b ng ph ng, k buôn t t p, ghe thuy n l n bi n và sông đ n đ u, y là m t ch đ i đô h i mà nh ng nhà buôn bán giàu có đây là nhi u nh t hơn th y nh ngnơi khác.Cù lao Ph tr thành m t c ng quan tr ng đ u tiên c a Nam b , đón nh n thương thuy n nư cngoài, hưng th nh su t kho ng 90 năm t khi Tr n Thư ng Xuyên đ n v i quân đ i, suy thoáit kho ng 1775, t c là kho ng sau 90 năm, đ như ng cho Ch L n, B n Nghé (Sài Gòn) saunày. Trư c khi Tr n Thư ng Xuyên đư c chúa Nguy n đưa đ n cù lao Ph , đã có ngư i Vi tt mi n Trung đ n núi Dinh (Mô Xoài) vùng Bà R a t năm 1658 và vùng Long Thành. Nhv y, khi Tr n Thư ng Xuyên đ n cù lao Ph đã có dân Vi t, dĩ nhiên ngư i dân t c như ngư iM , ngư i Khmer, Chăm cũng t i lui trao đ i hàng hóa.Tr n Thư ng Xuyên đ n v i quân sĩ và gia đình mang theo, nhi u binh sĩ này v n ti p t c c mvũ khí theo đu i binh nghi p nhưng m t s l p nghi p t i vùng đ t m i. Sau m t th i gian, thêmm t s cư dân và thương gia đ n sau, v i v n li ng đ l p ch . Cù lao Ph tr thành c ng s mu t xu t nh p kh u, v i kho hàng d tr hàng hóa nh p vào và d tr hàng hóa thâu mua tnhi u ngu n c a cư dân s ng trong vùng Đ ng Nai như lâm s n, ngà voi, nai, heo r ng, s ngtê giác..Nguy n H u C nh, do chúa Nguy n g i vào sau này đ cai qu n vùng đ t m i, đ n Cù laoPh ngay lúc cù lao v i c ng đang hưng th nh, nhưng tr s hành chánh và đ n binh đ t SàiGòn. Ông Nguy n H u C nh vào cù lao Ph v i th y quân. Khi ông m t R ch G m, quan tàiđư c đưa v Cù lao Ph , r i t đ y v mi n Trung theo đư ng th y, chôn quê ông là Qu ngBình. Ch ng t Cù lao Ph lúc đó là c ng quan tr ng, s m u t nơi c p b n c a tàu bè khi đi vàđ n Đ ng Nai, c a ng c a Nam b . Hi n nay Cù lao Ph còn đ n th m tư ng trưng ông,do dân chúng thi t l p đ nh ơn ông.Cù lao Ph b t đ u suy thoái khi lưu dân càng xu ng vùng đ ng b ng sông C u Long càngnhi u, bi n vùng M Tho và các vùng ph c n thành nơi s n xu t lúa g o, cây trái, th y s n l nnh t c a mi n đ t m i Gia Đ nh - Đ ng Nai. Hơn n a Cù lao Ph thi u hàng hóa đưa ra ngoàivì lâm s n d n d n ít đi và không còn là s n ph m chính c n th trư ng. Nhi u thương gia l nđ i xu ng Sài Gòn-Ch L n đ mua bán ngu n lúa g o d i dào c a đ ng b ng sông C u Longb t đ u dư đ xu t đi nhi u nơi Đàng Ngoài và nhi u nơi khác mà lúa g o là nhu y u ph mchính. Cù Lao Ph tàn l i và ch m d t khi quân Tây Sơn do Nguy n Nh c đ n t n công, đ tphá ph cù lao và gi t r t nhi u ngư i Minh hương trong vùng. Đ i Nam nh t th ng chí ghi rõquân Tây Sơn đ n d l y h t nhà c a, ...

Tài liệu được xem nhiều: