![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngành Ngọc lan
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình tiến hóa của thực vật bậc cao nói chung và ngành Ngọc Lan nói riêng là làm sao cho cơ thể ngày càng thích nghi với môi trường sống, bảo vệ được cơ thể, sinh sản và phát triển cao nhất để chiếm ưu thế trong thế giới thực vật. Chính vì vậy mà bản thân mỗi loài hoặc các tập hợp loài (bộ, họ...)hướng thụ phấn.+ Thụ phấn nhờ gió: bao hoa kém hoặc không phát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
. Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngành Ngọc lan8.7. Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngànhNgọc lanQuá trình tiến hóa của thực vật bậc cao nói chung vàngành Ngọc Lan nóiriêng là làm sao cho cơ thể ngày càng thích nghi vớimôi trường sống, bảo vệ đượccơ thể, sinh sản và phát triển cao nhất để chiếm ưuthế trong thế giới thực vật.Chính vì vậy mà bản thân mỗi loài hoặc các tập hợploài (bộ, họ...) đã biểu hiện cáctính chất đấu tranh sinh tồn qua nhiều mặt.- Biến đổi cơ quan dinh dưỡng để ngày càng thíchnghi với đời sống ở cạn: lúcđầu chỉ có quản bào dần tiến đến mạch thủng lỗthang, đến mạch thủng lỗ đơn.- Từ cây trung bình Cây gỗ cây thảo nhiều năm cây thảo 1 năm.- Biến đổi cơ quan sinh sản để thích nghi theo haihướng thụ phấn.+ Thụ phấn nhờ gió: bao hoa kém hoặc không pháttriển, hoa không tập hợpthành cụm hoa, đây là hướng phụ.+ Thụ phấn nhờ sâu bọ: là hướng chủ yếu, chiếm90% tổng số loài và thể hiệntheo 2 cách:* Thể hiện trong sự thay đổi cấu trúc của các thànhphần trong hoa như: cánhhoa, nhị, nhụy, từ đều đến không đều ở các bộ: Đậu,Lan, Hoa môi...* Thể hiện trong cấu trúc cả cụm hoa như ở bộ Cúc,bộ Hoa tán. Sự tiến hóacòn thể hiện qua nhiều mặt như sự thụ phấn, sự hìnhthành phôi, bảo vệ noãn, hạt.Sự thay đổi cấu trúc và thành phần của nhiễm sắcthể... mà đỉnh cao là một số bộnhư Cúc, Lan, Lúa...Qua tổng số bộ đã nghiên cứu thì ngành Ngọc Lanvới 2 lớp Ngọc Lan và lớpHành có một mối quan hệ về nguồn gốc phát sinh thểhiện khá rõ.Qua lớp Ngọc Lan, chúng ta thấy các bộ nguyên thủynhất đều bắt nguồn từ bộNgọc Lan và từ đó cho ra các hướng tiến hóa khácnhau.Bộ Ngọc Lan, Long Não, Hồ Tiêu, Hồi... gồm các đạidiện mang tính chấtnguyên thủy được thể hiện rõ: hoa đơn độc, bộ nhụycòn có 2 lá noãn rời, thànhphần hoa xếp xoắn ốc hay xoắn vòng, hạt phấn kiểu 1rãnh nguyên thủy.- Cây gỗ, thường không có mạch thông hoặc mạchvới bản ngăn hình thang.- Bộ Súng và Hồ Tiêu là 2 bộ có dạng cây thảo mangtính chất gần với lớp một lámầm.Chúng thuộc phân lớp Ngọc Lan và từ phân lớp nàyxuất phát cho ra các phân lớpsau:- Các bộ Mao Lương, Á phiện gồm các đại diện hạtkín nguyên thủy mang đặcđiểm khác với Ngọc Lan: phần lớn cây thảo (trừHồi), thân và lá không có tế bàotiết, mạch có bản ngăn đơn. Hoa có cấu tạo gần giốngNgọc Lan nên chúng có quanhệ gần gũi nhưng theo hướng tiến lên cây thảo.Các bộ Trochodendrales, Tetracentrales, Sau sau,Gai, Dẻ, Hồ đào, Phi lao...tiến từ Ngọc Lan lên theo hướng thụ phấn nhờ giónên bao hoa đơn giản hóa đi.Trong đó bộ Trochodendrales, Tetracentrales, Sausau còn giữ quan hệ khá rõ vớiNgọc Lan. Từ bộ Sau sau sẽ cho ra nhiều hướng tiếnhóa tiếp không tiến xa hơnnữa. Vì vậy chúng được xếp chung vào một phân lớplà phân lớp Sau sau.Phân lớp Cẩm chướng là một phân lớp nhỏ nằm ở vịtrí trung gian giữa kiểuhoa thích nghi theo lối thụ phấn nhờ sâu bọ của cácphân lớp khác và kiểu thíchnghi theo lối thụ phấn nhờ gió của phân lớp Sau sau.Tính chất đặc trưng của chúnglà phôi cong và lối đính noãn giữa, cây phần lớnthuộc thảo. Chúng bắt đầu từ MaoLương đi lên thành một dòng tiến hóa cụt. (Cẩmchướng, Rau răm, Đuôi công).Một hướng tiến hóa với các dạng khá đa dạng nhưngmang tính chất chung là:thụ phấn nhờ côn trùng, bộ nhị phát triển theo hướngly tâm. Trong đó thể hiện 3hướng nhỏ khá rõ ràng:- Hướng đính noãn bên: bộ Sổ, Lạc tiên.- Hướng đính noãn trung trụ: bộ Chè, Thị.- Lá noãn hợp, thành phần bao hoa giảm. Chủ yếu làhoa đơn tính: bộ Bông,Thầu dâu, Trầm.- Chúng xuất phát từ Ngọc Lan, thể hiện mối quan hệở các đại diện thấp: bộNhụy còn có lá noãn rời, mạch còn có bản ngăn hìnhthang...- Phân lớp Hoa hồng là một phân lớp phức tạp, phânhóa theo nhiều hướngnhỏ. Hướng thấp nhất là hoa còn có bộ Nhụy với lánoãn rời, thành phần hoa cònnhiều như: Hoa hồng, Thường sơn...- Hướng thứ hai: có hoa mẫu 5, bầu dưới như bộ Sim,Bồ Hòn.- Hai hướng sau thích nghi theo hướng thụ phấn nhờcôn trùng thể hiện rõ quasự phát triển của tuyến mật và cấu tạo cụm hoa tán,thành phần hoa giảm, bầu trởnên dưới như ở bộ Nhân Sâm.- Các bộ thuộc phân lớp Hoa môi như Long Đởm,Khoai lang, Hoa Mõm chó,Hoa Môi... là những bộ có nhiều đặc điểm tiến hóahơn cả trong các cây hai lá mầm.Chúng gồm những cây hạt kín có hoa vời tràng hợp,thành phần hoa giảm.Cây phần lớn là cây thảo.Trong phân lớp này có một số bộ như Hoa Mõm chó,Hoa môi tuy trong cấutrúc của hoa có sự thay đổi để thích nghi với lốitruyền phấn nhờ sâu bọ nhưng tiếnhóa chưa được cao (trong dưới lớp).Riêng bộ Cúc thuộc phân lớp Cúc là bộ điển hình, đạttới đỉnh cao nhất trongnấc thang tiến hóa của thực vật hai lá mầm với lối thụphấn nhờ côn trùng. Ở đâyhầu như không còn gặp lại tính chất nguyên thủy củangành mà sự tiến hóa thể hiệnhoàn toàn qua cả cơ quan dinh dưỡng lẫn cơ quansinh sản. Sự hình thành loài mớiđang diễn ra trong chúng một cách mãnh liệt.Đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
. Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngành Ngọc lan8.7. Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngànhNgọc lanQuá trình tiến hóa của thực vật bậc cao nói chung vàngành Ngọc Lan nóiriêng là làm sao cho cơ thể ngày càng thích nghi vớimôi trường sống, bảo vệ đượccơ thể, sinh sản và phát triển cao nhất để chiếm ưuthế trong thế giới thực vật.Chính vì vậy mà bản thân mỗi loài hoặc các tập hợploài (bộ, họ...) đã biểu hiện cáctính chất đấu tranh sinh tồn qua nhiều mặt.- Biến đổi cơ quan dinh dưỡng để ngày càng thíchnghi với đời sống ở cạn: lúcđầu chỉ có quản bào dần tiến đến mạch thủng lỗthang, đến mạch thủng lỗ đơn.- Từ cây trung bình Cây gỗ cây thảo nhiều năm cây thảo 1 năm.- Biến đổi cơ quan sinh sản để thích nghi theo haihướng thụ phấn.+ Thụ phấn nhờ gió: bao hoa kém hoặc không pháttriển, hoa không tập hợpthành cụm hoa, đây là hướng phụ.+ Thụ phấn nhờ sâu bọ: là hướng chủ yếu, chiếm90% tổng số loài và thể hiệntheo 2 cách:* Thể hiện trong sự thay đổi cấu trúc của các thànhphần trong hoa như: cánhhoa, nhị, nhụy, từ đều đến không đều ở các bộ: Đậu,Lan, Hoa môi...* Thể hiện trong cấu trúc cả cụm hoa như ở bộ Cúc,bộ Hoa tán. Sự tiến hóacòn thể hiện qua nhiều mặt như sự thụ phấn, sự hìnhthành phôi, bảo vệ noãn, hạt.Sự thay đổi cấu trúc và thành phần của nhiễm sắcthể... mà đỉnh cao là một số bộnhư Cúc, Lan, Lúa...Qua tổng số bộ đã nghiên cứu thì ngành Ngọc Lanvới 2 lớp Ngọc Lan và lớpHành có một mối quan hệ về nguồn gốc phát sinh thểhiện khá rõ.Qua lớp Ngọc Lan, chúng ta thấy các bộ nguyên thủynhất đều bắt nguồn từ bộNgọc Lan và từ đó cho ra các hướng tiến hóa khácnhau.Bộ Ngọc Lan, Long Não, Hồ Tiêu, Hồi... gồm các đạidiện mang tính chấtnguyên thủy được thể hiện rõ: hoa đơn độc, bộ nhụycòn có 2 lá noãn rời, thànhphần hoa xếp xoắn ốc hay xoắn vòng, hạt phấn kiểu 1rãnh nguyên thủy.- Cây gỗ, thường không có mạch thông hoặc mạchvới bản ngăn hình thang.- Bộ Súng và Hồ Tiêu là 2 bộ có dạng cây thảo mangtính chất gần với lớp một lámầm.Chúng thuộc phân lớp Ngọc Lan và từ phân lớp nàyxuất phát cho ra các phân lớpsau:- Các bộ Mao Lương, Á phiện gồm các đại diện hạtkín nguyên thủy mang đặcđiểm khác với Ngọc Lan: phần lớn cây thảo (trừHồi), thân và lá không có tế bàotiết, mạch có bản ngăn đơn. Hoa có cấu tạo gần giốngNgọc Lan nên chúng có quanhệ gần gũi nhưng theo hướng tiến lên cây thảo.Các bộ Trochodendrales, Tetracentrales, Sau sau,Gai, Dẻ, Hồ đào, Phi lao...tiến từ Ngọc Lan lên theo hướng thụ phấn nhờ giónên bao hoa đơn giản hóa đi.Trong đó bộ Trochodendrales, Tetracentrales, Sausau còn giữ quan hệ khá rõ vớiNgọc Lan. Từ bộ Sau sau sẽ cho ra nhiều hướng tiếnhóa tiếp không tiến xa hơnnữa. Vì vậy chúng được xếp chung vào một phân lớplà phân lớp Sau sau.Phân lớp Cẩm chướng là một phân lớp nhỏ nằm ở vịtrí trung gian giữa kiểuhoa thích nghi theo lối thụ phấn nhờ sâu bọ của cácphân lớp khác và kiểu thíchnghi theo lối thụ phấn nhờ gió của phân lớp Sau sau.Tính chất đặc trưng của chúnglà phôi cong và lối đính noãn giữa, cây phần lớnthuộc thảo. Chúng bắt đầu từ MaoLương đi lên thành một dòng tiến hóa cụt. (Cẩmchướng, Rau răm, Đuôi công).Một hướng tiến hóa với các dạng khá đa dạng nhưngmang tính chất chung là:thụ phấn nhờ côn trùng, bộ nhị phát triển theo hướngly tâm. Trong đó thể hiện 3hướng nhỏ khá rõ ràng:- Hướng đính noãn bên: bộ Sổ, Lạc tiên.- Hướng đính noãn trung trụ: bộ Chè, Thị.- Lá noãn hợp, thành phần bao hoa giảm. Chủ yếu làhoa đơn tính: bộ Bông,Thầu dâu, Trầm.- Chúng xuất phát từ Ngọc Lan, thể hiện mối quan hệở các đại diện thấp: bộNhụy còn có lá noãn rời, mạch còn có bản ngăn hìnhthang...- Phân lớp Hoa hồng là một phân lớp phức tạp, phânhóa theo nhiều hướngnhỏ. Hướng thấp nhất là hoa còn có bộ Nhụy với lánoãn rời, thành phần hoa cònnhiều như: Hoa hồng, Thường sơn...- Hướng thứ hai: có hoa mẫu 5, bầu dưới như bộ Sim,Bồ Hòn.- Hai hướng sau thích nghi theo hướng thụ phấn nhờcôn trùng thể hiện rõ quasự phát triển của tuyến mật và cấu tạo cụm hoa tán,thành phần hoa giảm, bầu trởnên dưới như ở bộ Nhân Sâm.- Các bộ thuộc phân lớp Hoa môi như Long Đởm,Khoai lang, Hoa Mõm chó,Hoa Môi... là những bộ có nhiều đặc điểm tiến hóahơn cả trong các cây hai lá mầm.Chúng gồm những cây hạt kín có hoa vời tràng hợp,thành phần hoa giảm.Cây phần lớn là cây thảo.Trong phân lớp này có một số bộ như Hoa Mõm chó,Hoa môi tuy trong cấutrúc của hoa có sự thay đổi để thích nghi với lốitruyền phấn nhờ sâu bọ nhưng tiếnhóa chưa được cao (trong dưới lớp).Riêng bộ Cúc thuộc phân lớp Cúc là bộ điển hình, đạttới đỉnh cao nhất trongnấc thang tiến hóa của thực vật hai lá mầm với lối thụphấn nhờ côn trùng. Ở đâyhầu như không còn gặp lại tính chất nguyên thủy củangành mà sự tiến hóa thể hiệnhoàn toàn qua cả cơ quan dinh dưỡng lẫn cơ quansinh sản. Sự hình thành loài mớiđang diễn ra trong chúng một cách mãnh liệt.Đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
157 trang 31 0 0