Vài nét về nhà Lý (1010 - 1225)_ phần 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài nét về nhà Lý (1010-1225)Nhà Lý (1010-1225) Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Tiên Sơn, Hà Bắc) không có cha, mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về nhà Lý (1010 - 1225)_ phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vài nét về nhà Lý (1010-1225) Nhà Lý (1010-1225) Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Tiên Sơn, Hà Bắc) không có cha, mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải qua trong môi trường Phật giáo. Năm lên ba, Lý Công Uẩn làm con nuôi cho nhà sư Lý Khánh Vân (vì thế ông mang họ Lý). Sau đó ông lại là đệ tử của Sư Vạn Hạnh và ở hẳn trong chùa Lục Tổ (còn gọi là chùa Cổ Pháp)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lớn lên, Lý Công Uẩn được giữ một chức nhỏ trong đội cấm quân của vua Lê Đại Hành. Ông nổi tiếng là người liêm khiết và được giới Phật giáo ủng hộ. Năm 1005, sau khi Lê Đại Hành mất, các hoàng tử tranh ngôi, Thái tử Long Việt lên ngôi chỉ mới ba ngày thì bị Lê Long Đĩnh giết. Lý Công Uẩn không ngại ngần, ôm xác người vua mới mà khóc. Lê Long Đĩnh, Lý Công Uẩn làm Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ, thống lĩnh toàn thể quân túc vệ. Lê Long Đĩnh chết vào năm 1009 sau một thời gian trị vì tàn bạo. Lúc bấy giờ giới Phật giáo với các vị cao tăng danh tiếng như sư Vạn Hạnh đang có uy tín trong xã hội và trong triều đình. Họ cùng quan đại thần là Đào Cam Mộc đưa Lý Công Uẩn lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi, lấy hiệu là Lý Thái Tổ, lập nên nhà Lý. Nhà Lý truyền được tám đời nên sử sách thường gọi là Lý Bát Đế (không kể đời Lý Chiêu Hoàng) Lý Thái Tổ là một vị vua hiền từ, rất lo cho dân. Vua ở ngôi được 19 năm, mất vào năm 1028. Việc tang lễ chưa kịp hoàn tất thì các hoàng tử tranh nhau ngôi vua dù Lý Phật Mã đã được lập làm Thái tử từ lâu. Nhờ sự giúp sức đầy dũng mãnh của Lê Phụng Hiểu mà Lý Phật Mã được lên ngôi, lấy hiệu là Lý Thái Tông. Các hoàng tử đã từng tranh ngôi với Lý Phật Mã xin về chịu tội, với tinh thần từ bi hỉ xả của đạo Phật, nhà vua tha tội và phục chức cho họ lại như cũ. Lý Thái Tông cũng là một vị vua nhân từ. Nhà vua thường tha thuế cho dân chúng mỗi khi trong nước gặp nạn mất mùa hoặc vừa có chiến tranh. Ngay đối với kẻ làm nội loạn, nhà vua cũng dùng chữ nhân để đối xử. Như trường hợp Nùng TríSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cao, sau khi nổi lên cát cứ, bị bắt, vua Thái Tông không những tha tội làm loạn mà còn phong tước cho nữa. Vua Lý Thái Tông làm vua được 27 năm thì mất. Lý Thánh Tông lên ngôi vào năm 1054 và cũng trong năm ấy nhà vua đặt quốc hiệu là Đại Việt. Lý Thánh Tông nổi tiếng nhân từ, yêu dân như yêu con. Nhà vua còn thương đến cả những người bị tù tội, cấp cho họ chăn chiếu để đắp, cho cơm ăn ngày hai bữa. Vì thế, dưới triều này, trong nước ít có nội loạn, cuộc sống tương đối thanh bình. Nguyên phi của vua là bà ỷ Lan, nổi tiếng giỏi việc trị nước thay vua khi vua bận đi đánh Champa. Bấy giờ, cương vực của Đại Việt có thêm phần đất Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay. Vua Thánh Tông mất vào năm 1072, Thái Tử Càn Đức, là con của vua Lý Thánh Tông cùng bà ỷ Lan, mới 7 tuổi, lên làm vua, lấy hiệu là Lý Nhân Tông. Quan Thái sư là Lý Đạo Thành làm phụ chính. Đặc biệt dưới triều Lý Nhân Tông có cuộc phá Tống của Lý Thường Kiệt. Lý Nhân Tông mất năm 1127, làm vua được 56 năm. Vì vua Nhân Tông không con nên đã lập con của người em lên làm thái tử. Đó là Lý Thần Tông, lúc ấy mới có 13 tuổi. Tuy vua nhỏ tuổi nhưng các quan đại thần hết lòng giúp đỡ, nên trong nước cũng được yên ổn, ít có loạn lạc. Lý Thần Tông chỉ làm vua được mười năm thì mất. Con là Lý Anh Tông mới ba tuổi đã làm vua, được Tô Hiến Thành phụ tá đắc lực nên việc triều chính vẫn ổn định. Lý Cao Tông lên nối ngôi cha cũng chỉ có ba tuổi. Nhà Lý bắt đầu suy vong từ đây. Vào đầu triều Lý Cao Tông, Tô Hiến Thành còn làm ph ụ tá vài năm thì mất, triều thần vẫn còn giữ được nền nếp của các triều trước nên cũng tạm ổn. NhưngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khi lớn lên, Lý Cao Tông ham chơi bời, săn bắn, bê trễ việc nước lại thêm tiêu hoang phung phí, cho xây cung điện bắt dân chúng phải phục dịch. Quan lại thì nhũng nhiễu nên trong nước loạn lạc nổi lên như on ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về nhà Lý (1010 - 1225)_ phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vài nét về nhà Lý (1010-1225) Nhà Lý (1010-1225) Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Tiên Sơn, Hà Bắc) không có cha, mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải qua trong môi trường Phật giáo. Năm lên ba, Lý Công Uẩn làm con nuôi cho nhà sư Lý Khánh Vân (vì thế ông mang họ Lý). Sau đó ông lại là đệ tử của Sư Vạn Hạnh và ở hẳn trong chùa Lục Tổ (còn gọi là chùa Cổ Pháp)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lớn lên, Lý Công Uẩn được giữ một chức nhỏ trong đội cấm quân của vua Lê Đại Hành. Ông nổi tiếng là người liêm khiết và được giới Phật giáo ủng hộ. Năm 1005, sau khi Lê Đại Hành mất, các hoàng tử tranh ngôi, Thái tử Long Việt lên ngôi chỉ mới ba ngày thì bị Lê Long Đĩnh giết. Lý Công Uẩn không ngại ngần, ôm xác người vua mới mà khóc. Lê Long Đĩnh, Lý Công Uẩn làm Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ, thống lĩnh toàn thể quân túc vệ. Lê Long Đĩnh chết vào năm 1009 sau một thời gian trị vì tàn bạo. Lúc bấy giờ giới Phật giáo với các vị cao tăng danh tiếng như sư Vạn Hạnh đang có uy tín trong xã hội và trong triều đình. Họ cùng quan đại thần là Đào Cam Mộc đưa Lý Công Uẩn lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi, lấy hiệu là Lý Thái Tổ, lập nên nhà Lý. Nhà Lý truyền được tám đời nên sử sách thường gọi là Lý Bát Đế (không kể đời Lý Chiêu Hoàng) Lý Thái Tổ là một vị vua hiền từ, rất lo cho dân. Vua ở ngôi được 19 năm, mất vào năm 1028. Việc tang lễ chưa kịp hoàn tất thì các hoàng tử tranh nhau ngôi vua dù Lý Phật Mã đã được lập làm Thái tử từ lâu. Nhờ sự giúp sức đầy dũng mãnh của Lê Phụng Hiểu mà Lý Phật Mã được lên ngôi, lấy hiệu là Lý Thái Tông. Các hoàng tử đã từng tranh ngôi với Lý Phật Mã xin về chịu tội, với tinh thần từ bi hỉ xả của đạo Phật, nhà vua tha tội và phục chức cho họ lại như cũ. Lý Thái Tông cũng là một vị vua nhân từ. Nhà vua thường tha thuế cho dân chúng mỗi khi trong nước gặp nạn mất mùa hoặc vừa có chiến tranh. Ngay đối với kẻ làm nội loạn, nhà vua cũng dùng chữ nhân để đối xử. Như trường hợp Nùng TríSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cao, sau khi nổi lên cát cứ, bị bắt, vua Thái Tông không những tha tội làm loạn mà còn phong tước cho nữa. Vua Lý Thái Tông làm vua được 27 năm thì mất. Lý Thánh Tông lên ngôi vào năm 1054 và cũng trong năm ấy nhà vua đặt quốc hiệu là Đại Việt. Lý Thánh Tông nổi tiếng nhân từ, yêu dân như yêu con. Nhà vua còn thương đến cả những người bị tù tội, cấp cho họ chăn chiếu để đắp, cho cơm ăn ngày hai bữa. Vì thế, dưới triều này, trong nước ít có nội loạn, cuộc sống tương đối thanh bình. Nguyên phi của vua là bà ỷ Lan, nổi tiếng giỏi việc trị nước thay vua khi vua bận đi đánh Champa. Bấy giờ, cương vực của Đại Việt có thêm phần đất Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay. Vua Thánh Tông mất vào năm 1072, Thái Tử Càn Đức, là con của vua Lý Thánh Tông cùng bà ỷ Lan, mới 7 tuổi, lên làm vua, lấy hiệu là Lý Nhân Tông. Quan Thái sư là Lý Đạo Thành làm phụ chính. Đặc biệt dưới triều Lý Nhân Tông có cuộc phá Tống của Lý Thường Kiệt. Lý Nhân Tông mất năm 1127, làm vua được 56 năm. Vì vua Nhân Tông không con nên đã lập con của người em lên làm thái tử. Đó là Lý Thần Tông, lúc ấy mới có 13 tuổi. Tuy vua nhỏ tuổi nhưng các quan đại thần hết lòng giúp đỡ, nên trong nước cũng được yên ổn, ít có loạn lạc. Lý Thần Tông chỉ làm vua được mười năm thì mất. Con là Lý Anh Tông mới ba tuổi đã làm vua, được Tô Hiến Thành phụ tá đắc lực nên việc triều chính vẫn ổn định. Lý Cao Tông lên nối ngôi cha cũng chỉ có ba tuổi. Nhà Lý bắt đầu suy vong từ đây. Vào đầu triều Lý Cao Tông, Tô Hiến Thành còn làm ph ụ tá vài năm thì mất, triều thần vẫn còn giữ được nền nếp của các triều trước nên cũng tạm ổn. NhưngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khi lớn lên, Lý Cao Tông ham chơi bời, săn bắn, bê trễ việc nước lại thêm tiêu hoang phung phí, cho xây cung điện bắt dân chúng phải phục dịch. Quan lại thì nhũng nhiễu nên trong nước loạn lạc nổi lên như on ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lịch sử lịch sử việt nam lịch sử đại học kiến thức lịch sử triều đại nhà Lý các vua nhà LýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0