Danh mục

VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG SÀI GÒN - CHỢ LỚN_2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.18 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết vài nét về phong trào công nhân lao động sài gòn - chợ lớn_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG SÀI GÒN - CHỢ LỚN_2 VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG SÀI GÒN - CHỢ LỚNĐài phát thanh Sài Gòn không ngớt đọc lệnh cấm biểu tình của Đôtrưởng, bọn tâm lý chiến không ngừng gieo hoang mang như: Việtcộng sẽ đảo chánh ngày 1-5, sẽ có xung đột đổ máu giữa các Tổngliên đoàn, ai đi biểu tình sẽ mang họa v.v...Đến ngày 1-5 có 3 cuộc biểu tình, một của Tổng liên đoàn lao động,một của lực lượng thống nhất hành động lao động Việt Nam và mộtnửa của Tổng liên đoàn Lao Công.Tổng liên đoàn Lao Công lúc đầu không chủ trương biểu tình ngày 1tháng 5 nhưng thấy bên Tổng liên đoàn lao động liên tiếp mở hộithảo và chuẩn bị ráo riết nên cũng tổ chức biểu tình vì nếu không thìbị cô lập, uy tín sẽ suy sụp. Đoàn của lao công gồm khoảng 2.000người phần nhiều là mướn bằng tiền vì các nghiệp đoàn thụôc hệ laocông tương đối tiến bộ đều không đi dự. Chỉ có 300 xe tắc xi, xe đò làcó mặt từ đầu đến cuối, còn số người thì qua một đoạn đường lại rútlui một số, cuối cùng chỉ còn lại lối 1.000 người. Yêu sách của đoànlao công chỉ có một số khẩu hiệu chung chung về quyền lợi lao động,vài khẩu hiệu chính trị mơ hồ, và tuy xuất phát tuần hành sớm hơncác đoàn kia, nhưng kém hấp dẫn, ký giả ngoại quốc cũng khôngmàng theo dõi.Lực lượng thống nhất hành động lao động Việt Nam cũng có một sốkhẩu hiệu chính trị chung chung nhưng cũng có khẩu hiệu tiến bộnhư đòi chấm dứt ném bom, đình chỉ rải chất độc hóa học... và nhấtlà không có khẩu hiệu chống cộng. Tuy đoàn biểu tình này có độ trêndưới 2.500 người nhưng cũng có tiếng vang vì đoàn xe lam 600 chiếccó những khẩu hiệu đúng đắn, lộ trình tuần hành có đi đến sứ quánMỹ, trên đường đi có hô những khẩu hiệu tiến bộ.Từ sau ngày 1-5 đến hết năm 1996, có các cuộc đấu tranh dưới hìnhthức hội thảo đưa yêu sách đến bãi công của công nhân các nghiệpđoàn khuân vác, dệt, xăng dầu, nhà máy xay... ủng hộ cuộc đấu tranhcủa công nhân hãng dệt Nam Hòa, đòi thả những đại biểu công nhânNam Hòa bị ngụy bắt giữ. Các cuộc đấu tranh diễn ra trong tháng 5.Kế đến là cuộc đấu tranh rộng lớn 15.000 công nhân xây dựng trên10 công trường thuộc hãng thầu RMK-BRJ chạy dài từ Tân Sơn Nhất,Biên Hòa ra đến Cam Ranh, Qui Nhơn, Đà Nẵng, Chu Lai. Ngày 21-6,700 công nhân tại các công trường xây dựng Tân Sơn Nhất, Cảngmới Sài Gòn, sân bay Biên Hòa bãi công. Ngày 24-6 cuộc bãi công lanra đến miền Trung với số công nhân tham gia là 15.000 người. Cuộcđấu tranh này được công nhân hãng dầu Caltex ủng hộ và được1.600 công nhân ngoại quốc là công nhân Phi-lip-pin và Nam TriềuTiên (cùng hãng RMK-BRJ) hưởng ứng. Nội dung đấu tranh là đòităng lương, chống sa thải, chống kỳ thị chủng tộc, trực tiếp đánh vàothái độ hống hách khi rẽ người Việt Nam của bọn chủ thầu Mỹ. Cuộcbãi công làm tê liệt hơn 10 công trường xây dựng công trình quân sựthuộc loại ưu tiên nhất của Mỹ.Sang năm 1967, phong trào bãi công vẫn tiếp diễn trong các ngànhkinh tế và quân sự quan trọng của Mỹ ngụy: Cuộc bãi công chiếmxưởng hồi đầu năm của công nhân Eiffel (hãng này lãng thầu xây xấtcông trình quân sự cho Mỹ): cuộc bãi công của 2.700 công nhân ViệtNam làm việc tại công trường tổng kho Long Bình và cơ quan việntrợ Mỹ đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc (tháng 1 vàtháng 2/1976). Cuộc bãi công của 700 công nhân hãng dầu ESSO SàiGòn phản đối chủ đuổi 21 công nhân vô cớ. Công nhân Esso Nhà Bè,Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng ủng hộ công nhân Esso Sài Gòn. Ngày 23-10, 300 công nhân hãng sửa chữa cầu cống Paer bãi công đòi tănglương và chống khủng bố. Ngày 2-12, 400 công nhân viên chứcngười Việt tại chi nhánh hàng không Pan Américan Tân Sơn Nhất bãicông làm ngưng trệ các hoạt động của hãng này tại sân bay Tân SơnNhất. Cuộc đấu tranh này lại được toàn thể 700 công nhân viên chứchãng Pan Américan chi nhánh Sài Gòn hưởng ứng ngay bằng cuộcbãi công đòi tăng lương 40%.Năm 1968, được mở đầu bằng cuộc bãi công ngày 11-1-1968 của3.500 công nhân điện nước (Công quản) chống cúp lương. Sức điệnthành phố giảm đi phân nửa, nhiều ngành sản xuất ngưng trệ. Địchlùng bắt giam 1 số công nhân và cho quân đội đến chiếm đóng 1 nhàmáy điện (Chợ Quán và Thủ Đức). Ngày 12-1, 5.000 công nhân Cảngbãi công hưởng ứng công nhân điện nước. Quân đội Mỹ lại điều 1 sốđơn vị lên Cảng bóc dở hàng, nhưng không phá được cuộc bãi côngcủa công nhân Việt Nam. Ngày 13-1, địch cho cảnh sát sục sạo vàocác xóm lao động với lệnh trưng dụng, gom bắt những công nhânđiện, nước công nhân bóc dở. Ngày 15-1, có thêm 5.700 công nhânxe buýt, dệt, cao su và diêm quẹt bãi công hưởng ứng công nhân điệnnước và công nhân cảng. Đến ngày 16-1, tổng số công nhân bãi côngbao gồm các ngành điện nước, Cảng, Vận tải Công cộng, Dệt, cao su,diêm quẹt, nhà máy xay, xăng dầu Shell, Caltex, Esso... lên đến 17.000người. Chính quyền ngụy thấy nguy cơ bãi công lan rộng mặc dùngchúng đã dùng những biện pháp mạnh, nhưng không hiệu quả nênvội vàng chấp nhận yêu sách của ...

Tài liệu được xem nhiều: