Danh mục

Vài nét về sự tương đồng trong ẩn dụ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các công trình nghiên cứu, “ẩn dụ thường được coi là phép hay cách thức chuyển đổi tên gọi dựa trên sự so sánh ngầm giữa hai sự vật có sự tương đồng hay giống nhau” [6a, 1]. Điều đó cho thấy, sự tương đồng hay giống nhau là yếu tố quan trọng nhất và là cơ sở quan trọng để kiến tạo các biểu thức ẩn dụ, tức là nền tảng của ẩn dụ chính là do hai sự vật đại diện cho miền nguồn và miền đích có sự tương đồng hay giống nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về sự tương đồng trong ẩn dụNGÔN NGỮSỐ 72012VÀI NÉT VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG ẨN DỤVI TRƯỜNG PHÚC1. Dẫn nhậpTừ khi ngôn ngữ học tri nhận rađời, ẩn dụ luôn thu hút được sự quantâm của các nhà nghiên cứu. Trong cáccông trình nghiên cứu, “ẩn dụ thườngđược coi là phép hay cách thức chuyểnđổi tên gọi dựa trên sự so sánh ngầmgiữa hai sự vật có sự tương đồng haygiống nhau” [6a, 1]. Điều đó cho thấy,sự tương đồng hay giống nhau là yếutố quan trọng nhất và là cơ sở quantrọng để kiến tạo các biểu thức ẩn dụ,tức là nền tảng của ẩn dụ chính là dohai sự vật đại diện cho miền nguồnvà miền đích có sự tương đồng haygiống nhau. Khi bàn về bản chất củaẩn dụ, Nguyễn Đức Tồn cũng chỉ ra“cơ sở của ẩn dụ chính là sự đồng nhấthóa ngầm” [6a, 5] và “Ẩn dụ là phépthay thế tên gọi hoặc chuyển đặc điểm,thuộc tính của sự vật, hiện tượng nàysang sự vật, hiện tượng khác loại dựatrên cơ sở sự liên tưởng đồng nhất hóachúng theo đặc điểm, thuộc tính nàođó cùng có ở chúng” [6b, 8], Sự đồngnhất hóa ở đây trên cơ sở sự tươngđồng giữa hai sự vật thuộc miền nguồnvà miền đích. Có thể nói, sự tươngđồng là linh hồn của các biểu thức ẩndụ, một biểu thức ẩn dụ có được thànhcông hay không chính là nhờ vào việcphát hiện các điểm tương đồng giữamiền nguồn và miền đích, “kiến tạomột biểu thức ẩn dụ chính là kiến tạohay xây dựng một điểm tương tự giữamiền nguồn và miền đích, hễ sự tươngtự được kiến tạo thì ẩn dụ cũng đượcthành lập” [10, 230]. Không có sựtương đồng, ẩn dụ sẽ mất đi cơ sở tồntại. Cho nên, khi nghiên cứu về ẩn dụ,theo chúng tôi, một trong những nộidung quan trọng là nghiên cứu tri nhậnvề sự tương đồng.Một số nhà nghiên cứu ngườiTrung Quốc như: Thúc Định Phương[7], Triệu Diễm Phương [9], Hồ TrángLân [1]... khi nghiên cứu về ẩn dụ đãcó đề cập tới sự tương đồng trong ẩndụ ở một mức độ nhất định với nhữngkhía cạnh trọng điểm khác nhau, tuynhiên chưa đi sâu phân tích một cáchtoàn diện. Paul Ricoeur (2004) vàLakoff.G & M.Johnson (1980) đã đisâu phân tích việc sáng tạo sự tươngđồng và vai trò của nó trong việc lígiải ẩn dụ, nhưng cũng chưa đi sâunghiên cứu bản chất và các kiểu loạitương đồng cùng với mối quan hệ củachúng. Trong các sách và bài viết vềngôn ngữ học tri nhận ở Việt Nam,chúng tôi cũng chưa thấy có tác giảnào đi sâu nghiên cứu về vấn đề này.Vì vậy, bài viết này, xuất phát từ quanVài nét...35điểm tri nhận, sẽ phân tích về bản chất,loại hình và cơ sở tri nhận của sự tươngđồng trong ẩn dụ, nhằm góp phần tìmhiểu bản chất của ẩn dụ.2. Các loại hình tương đồngLưu Tuyết Xuân [4] chỉ ra, sựtương đồng trong ẩn dụ hết sức phongphú đa dạng và biến hóa phức tạp,nhưng nhìn chung có thể chia làm hailoại: một là sự tương đồng về giácquan, hai là sự tương đồng siêu giácquan. Tương đồng về giác quan tứclà sự tương đồng của sự vật và hiệntượng được phát hiện nhờ sự tri giáccủa các giác quan như thị giác, khứugiác, thính giác, vị giác, xúc giác,...Thí dụ:(1) Trên trời mây trắng như bông,Ở dưới cánh đồng bông trắngnhư mây.(Ca dao)Trong thí dụ trên, sự tương đồnggiữa mây và bông được xây dựng trêncơ sở giác quan thị giác (qua hình ảnhmàu trắng). Còn trong thí dụ sau đâythì sự tương đồng được xây dựng nhờsự khái quát hay liên tưởng trừu tượngcủa người nói chứ không nhờ vào giácquan:(2) Giáo sư Nam là con chim đầuđàn của ngành học này.Rõ ràng trong thí dụ này sự tươngđồng không thể xây dựng trên cơ sởgiác quan, vì giữa giáo sư Nam vàcon chim đầu đàn hoàn toàn khôngcó sự tương đồng nào về mặt thuộctính vật lí có thể tri giác bằng các giácquan. Người nói đã xây dựng sự tươngđồng để kiến tạo ẩn dụ dựa trên kếtquả tư duy liên tưởng trừu tượng, cụthể là sự phát hiện: Quan điểm và côngtrình nghiên cứu của giáo sư Nam cóvai trò tiên phong, dẫn dắt hướng pháttriển của ngành học, cũng giống nhưcon chim bay ở vị trí đầu đàn có vaitrò quyết định hướng bay của cả đànchim. Sự tương đồng này không thểcó được nhờ tri giác bằng giác quan,mà phải thông qua tư duy liên tưởnglí tính - phi giác quan, nên được gọilà sự tương đồng siêu giác quan.Lý Tá Văn, Lưu Trường Thanh[2] cũng chỉ ra rằng, do tính năng động,chủ quan trong quá trình nhận thứccủa con người, sự tương đồng trongẩn dụ thể hiện ra hai mặt chủ quanvà khách quan. Con người sống trongmột thể thống nhất kết hợp thế giớivật chất và thế giới tinh thần, và sựvật trong thế giới khách quan có nhiềuthuộc tính khác nhau, trong đó gồmcác thuộc tính khách quan và thuộctính chủ quan. Các thuộc tính kháchquan của sự vật bao gồm thuộc tínhvề không gian, thời gian, hình thái,màu sắc, phương thức vận động, đặcđiểm chức năng và quan hệ với sựvật khác…; còn thuộc tính chủ quancủa sự vật là những đặc điểm đượcbiểu hiện ra khi sự vật tương tác vớigiác quan và tâm lí con người. Chínhnhờ các thuộc tính chủ quan và kháchquan như thế, sự vật trong thế giớimới có được mối liên hệ, và sự tươngđồng chính là một phương thức đểcác thuộc tính của sự v ...

Tài liệu được xem nhiều: