Vài nét về tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ở nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 126.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã và sẽ ảnh hưởng đến một số hoạt động của kinh tế nước ta, nhưng mức độ tác động không lớn như các nước đang phát triển khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ở nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung Phần 1: Vài nét về tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ở nước Mỹ nóiriêng và thế giới nói chung. Khủng hoảng tài chính 2007-2010 là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡhàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứngkhoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từkhủng hoảng tài chính ở Hoa KỳBong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫntới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từcuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mậtthiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ranhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suygiảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.- Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay khibong bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậmlại. Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của ngườiđầu tư nhà ở đối với các tổ chức tài chính ở nước này. Giữa năm 2007, những tổchức tài chính đầu tiên của Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phásản. Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần. Sự đổ vỡ tài chính lên đến cựcđiểm vào tháng 10 năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đờitừng sống sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây, nhưLehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … cũng lâm nạn. Tình trạngđói tín dụng xuất hiện làm cho khu vực kinh tế thực của Hoa Kỳ cũng rơi vàotình thế khó khăn, điển hình là cuộc Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ2008-2010.Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3 năm 2009 là6.547,05, mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997. Chỉ trong vòng 6 tuần lễ, chỉ sốnày sụt tới 20%.- Nếu khủng hoảng ở thập niên 70 của thế kỷ trước có thể đổ lỗi do cácnguyên nhân như chiến tranh ở Iran, cuộc cách mạng ở một số quốc gia, vàkhủng hoảng chỉ liên quan đến suy giảm GDP. Còn khủng hoảng lần này là tồitệ nhất, tác động đồng bộ nền kinh tế toàn cầu. Khủng hoảng lần này là sự yếukém, do cơ chế thị trường, các nền kinh tế bị lạm phát quá lớn… Trong đó,những nền kinh tế dựa vào xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề nhất.Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Hoa Kỳ. Ở Hoa Kỳ, bất động sản, cho vay cầmcố dưới chuẩn, sự mất cân đối về cán cân thanh toán… Trước tình hình này, Cụcdự trữ liêng bang Mỹ có kế hoạch kích thích lớn với 800 tỷ USD chiếm 5% GDPđể cứu vãn tình hình.“Khi bong bóng nhà đất bùng nổ vào giữa thập niên đầu của thế kỷ XXI, hệthống tài chính Mỹ trở nên dễ tổn thương không kém gì các quốc gia đang pháttriển trong những lần khủng hoảng trước đây”. Theo Krugman thì thất bại củanhững quy định quản lý hệ thống tài chính đang nhanh chóng thoát khỏi vòngcương toả của Nhà nước, đẩy nước Mỹ và thế giới vào cuộc khủng hoảng tồitệ nhất kể từ những năm 1930 trở lại đây.Và chỉ khi nào, nhà nước Mỹ kiểm soát được tình hình thì chừng đó kinh tế mớihết khủng hoảng. “Chúng ta đã chạm đáy của khủng hoảng và chúng ta nằm ịchở đó chứ chưa bật dậy được. Nền kinh tế thế giới sẽ hồi phục trong vòng 5 nămnữa…”, Krugman nhận định.- Paul Krugman cũng dự đoán nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng sẽ trầmlặng hơn, ít dịch chuyển vốn và ít đầu cơ hơn. Sau khủng hoảng, Mỹ sẽ khôngcòn đi bảo ban thế giới phải làm thế này thế kia nữa vì bản thân Mỹ cũng cónhiều điều chưa làm tốt. Lúc đó, kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Nhật Bản.Châu Âu vẫn là đối thủ tiềm năng với Mỹ. Nhưng Mỹ vẫn là cường quốc hàngđầu thế giới.Bản báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ cho biết, trong tháng giêng, số đơn đặthàng mua các sản phẩm của các nhà máy ở Mỹ giảm 2,5% so với mức giảm 2%trong tháng 12/2007.- Đây là mức giảm lớn nhất trong 5 tháng qua. Chỉ số hoạt động của khu vựcdịch vụ trong tháng 2 là 49,3 điểm và trong tháng giêng là 44,6 điểm. Hai nguyênnhân chủ yếu dẫn tới tình trạng làm ăn ế ẩm này là do hậu quả của cuộc khủnghoảng trong lĩnh vực địa ốc và thị trường tài chính, tín dụng.Thống kê của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, theo đà suy giảm kinh tế, năng suấtlao động của công nhân Mỹ trong 3 tháng cuối năm 2007 cũng bị giảm đi trôngthấy, chỉ tăng với tốc độ 1,9% so với mức tăng kỷ lục 6,3% trong quý 3/2007.Năng suất lao động tăng chậm làm cho chi phí sản xuất gia tăng 2,6% trong quýcuối cùng của năm 2007. Mức độ thuê mướn công nhân của khu vực kinh tế tưnhân ở Mỹ trong tháng 2 năm nay cũng thấp nhất trong 5 năm qua.Theo kết quả một cuộc khảo sát công bố ngày 6/3, phần lớn các nhà điều hànhkinh tế hàng đầu của Mỹ cho rằng nền kinh tế Mỹ đã sẵn sàng rơi vào suythoái, hoặc sẽ rơi vào suy thoái trong 6 tháng nữa. Hầu hết các nhà điều hànhđược hỏi nhận định công ty của họ không thể tránh khỏi sự ảnh hưởng từ đợtsuy thoái này.Trong khi đó, số lượng nhà bị tịch thu gán nợ tiếp tục đà gia tăng tới mức kỷ lụcmới trong 22 năm qua ở tất cả các bang và các địa phương của Mỹ. Theo đó, thịtrường chứng khoán Mỹ những ngày qua đã điêu đứng vì giới đầu tư bán đổbán tháo cổ phiếu.Kết quả khảo sát do Hiệp hội Các nhà kinh tế và kinh doanh toàn quốc (Mỹ)công bố tuần trước cũng cho biết, 45% số nhà kinh tế tiên đoán về sự suy thoáikinh tế Mỹ trong năm 2008.* Sự ảnh hưởng tới các hệ thống lớn trên thế giới.Hệ thống ngân hàngNhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu,cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy,bóng bóng nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguyhiểm tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bịrối loạn tài chính nặng nhất là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha.Ngay từ thán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ở nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung Phần 1: Vài nét về tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ở nước Mỹ nóiriêng và thế giới nói chung. Khủng hoảng tài chính 2007-2010 là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡhàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứngkhoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từkhủng hoảng tài chính ở Hoa KỳBong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫntới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từcuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mậtthiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ranhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suygiảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.- Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay khibong bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậmlại. Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của ngườiđầu tư nhà ở đối với các tổ chức tài chính ở nước này. Giữa năm 2007, những tổchức tài chính đầu tiên của Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phásản. Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần. Sự đổ vỡ tài chính lên đến cựcđiểm vào tháng 10 năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đờitừng sống sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây, nhưLehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … cũng lâm nạn. Tình trạngđói tín dụng xuất hiện làm cho khu vực kinh tế thực của Hoa Kỳ cũng rơi vàotình thế khó khăn, điển hình là cuộc Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ2008-2010.Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3 năm 2009 là6.547,05, mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997. Chỉ trong vòng 6 tuần lễ, chỉ sốnày sụt tới 20%.- Nếu khủng hoảng ở thập niên 70 của thế kỷ trước có thể đổ lỗi do cácnguyên nhân như chiến tranh ở Iran, cuộc cách mạng ở một số quốc gia, vàkhủng hoảng chỉ liên quan đến suy giảm GDP. Còn khủng hoảng lần này là tồitệ nhất, tác động đồng bộ nền kinh tế toàn cầu. Khủng hoảng lần này là sự yếukém, do cơ chế thị trường, các nền kinh tế bị lạm phát quá lớn… Trong đó,những nền kinh tế dựa vào xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề nhất.Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Hoa Kỳ. Ở Hoa Kỳ, bất động sản, cho vay cầmcố dưới chuẩn, sự mất cân đối về cán cân thanh toán… Trước tình hình này, Cụcdự trữ liêng bang Mỹ có kế hoạch kích thích lớn với 800 tỷ USD chiếm 5% GDPđể cứu vãn tình hình.“Khi bong bóng nhà đất bùng nổ vào giữa thập niên đầu của thế kỷ XXI, hệthống tài chính Mỹ trở nên dễ tổn thương không kém gì các quốc gia đang pháttriển trong những lần khủng hoảng trước đây”. Theo Krugman thì thất bại củanhững quy định quản lý hệ thống tài chính đang nhanh chóng thoát khỏi vòngcương toả của Nhà nước, đẩy nước Mỹ và thế giới vào cuộc khủng hoảng tồitệ nhất kể từ những năm 1930 trở lại đây.Và chỉ khi nào, nhà nước Mỹ kiểm soát được tình hình thì chừng đó kinh tế mớihết khủng hoảng. “Chúng ta đã chạm đáy của khủng hoảng và chúng ta nằm ịchở đó chứ chưa bật dậy được. Nền kinh tế thế giới sẽ hồi phục trong vòng 5 nămnữa…”, Krugman nhận định.- Paul Krugman cũng dự đoán nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng sẽ trầmlặng hơn, ít dịch chuyển vốn và ít đầu cơ hơn. Sau khủng hoảng, Mỹ sẽ khôngcòn đi bảo ban thế giới phải làm thế này thế kia nữa vì bản thân Mỹ cũng cónhiều điều chưa làm tốt. Lúc đó, kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Nhật Bản.Châu Âu vẫn là đối thủ tiềm năng với Mỹ. Nhưng Mỹ vẫn là cường quốc hàngđầu thế giới.Bản báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ cho biết, trong tháng giêng, số đơn đặthàng mua các sản phẩm của các nhà máy ở Mỹ giảm 2,5% so với mức giảm 2%trong tháng 12/2007.- Đây là mức giảm lớn nhất trong 5 tháng qua. Chỉ số hoạt động của khu vựcdịch vụ trong tháng 2 là 49,3 điểm và trong tháng giêng là 44,6 điểm. Hai nguyênnhân chủ yếu dẫn tới tình trạng làm ăn ế ẩm này là do hậu quả của cuộc khủnghoảng trong lĩnh vực địa ốc và thị trường tài chính, tín dụng.Thống kê của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, theo đà suy giảm kinh tế, năng suấtlao động của công nhân Mỹ trong 3 tháng cuối năm 2007 cũng bị giảm đi trôngthấy, chỉ tăng với tốc độ 1,9% so với mức tăng kỷ lục 6,3% trong quý 3/2007.Năng suất lao động tăng chậm làm cho chi phí sản xuất gia tăng 2,6% trong quýcuối cùng của năm 2007. Mức độ thuê mướn công nhân của khu vực kinh tế tưnhân ở Mỹ trong tháng 2 năm nay cũng thấp nhất trong 5 năm qua.Theo kết quả một cuộc khảo sát công bố ngày 6/3, phần lớn các nhà điều hànhkinh tế hàng đầu của Mỹ cho rằng nền kinh tế Mỹ đã sẵn sàng rơi vào suythoái, hoặc sẽ rơi vào suy thoái trong 6 tháng nữa. Hầu hết các nhà điều hànhđược hỏi nhận định công ty của họ không thể tránh khỏi sự ảnh hưởng từ đợtsuy thoái này.Trong khi đó, số lượng nhà bị tịch thu gán nợ tiếp tục đà gia tăng tới mức kỷ lụcmới trong 22 năm qua ở tất cả các bang và các địa phương của Mỹ. Theo đó, thịtrường chứng khoán Mỹ những ngày qua đã điêu đứng vì giới đầu tư bán đổbán tháo cổ phiếu.Kết quả khảo sát do Hiệp hội Các nhà kinh tế và kinh doanh toàn quốc (Mỹ)công bố tuần trước cũng cho biết, 45% số nhà kinh tế tiên đoán về sự suy thoáikinh tế Mỹ trong năm 2008.* Sự ảnh hưởng tới các hệ thống lớn trên thế giới.Hệ thống ngân hàngNhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu,cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy,bóng bóng nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguyhiểm tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bịrối loạn tài chính nặng nhất là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha.Ngay từ thán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới kinh tế nước Mỹ khủng hoảng tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 270 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 159 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 138 0 0 -
112 trang 118 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 118 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 96 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0