Danh mục

Vai trò chủ thể của người nông dân trong lĩnh vực kinh tế - Nguyễn Trung Kiên, Bùi Minh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích sự biến đổi giá trị cơ bản của vùng và các vấn đề tồn tại dựa trên nhận thức về các giá trị này trong quá trình phát triển Tây Nguyên; thực trạng phát triển vùng Tây Nguyên trong 30 năm qua; và những giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong các giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò chủ thể của người nông dân trong lĩnh vực kinh tế - Nguyễn Trung Kiên, Bùi MinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 6(91)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCVai trò chủ thể của người nông dântrong lĩnh vực kinh tếNguyễn Trung Kiên *Bùi Minh **Tóm tắt: Từ Nghị quyết 26-NQ/TW, nông dân được xác định là lực lượng đóng vaitrò chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cùng với Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai sâu rộng trên toàn quốc,người nông dân càng được kỳ vọng lớn. Tuy vậy, chưa có nhiều nghiên cứu cung cấpcác dữ liệu thực tế để chứng minh liệu người nông dân có thể đóng vai trò chủ thểđược hay không? Hoặc có thể đóng vai trò tới mức nào trong phát triển nông nghiệp,nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu này cung cấp một số dữ liệu định lượng cho thấyhình ảnh người nông dân đang loay hoay trong ranh giới nông nghiệp/phi nôngnghiệp, còn thiếu sự quyết đoán và sáng tạo trong việc chuyển đổi nghề nghiệp. Bêncạnh đó, bài viết cũng nêu lên sự khác biệt giữa nông dân Miền Bắc và Miền Namtrong bối cảnh nông nghiệp Miền Nam phần nào mang tính chất hàng hóa, trong khinông nghiệp Miền Bắc còn bị cản trở bởi nông nghiệp sinh tồn.Từ khóa: Nông dân; vai trò chủ thể; hoạt động kinh tế; nông nghiệp.1. Mở đầuSau gần 30 năm Đổi mới, nền kinh tếViệt Nam đã chuyển dần từ cơ chế tậptrung, bao cấp sang cơ chế thị trường.Mặc dù đã có một bước tiến nhiều mặt, cơcấu kinh tế Việt Nam vẫn còn nặng vềnông nghiệp, trong khi tỷ trọng về côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ còn nhỏ. Vớitrên 67% dân số Việt Nam tập trung ởnông thôn, trong đó, đa số hộ gia đìnhnông thôn vẫn làm nghề nông, lâm nghiệpvà thủy sản, sự phát triển của nôngnghiệp, nông thôn và nông dân vẫn đóngmột vai trò cực kỳ quan trọng trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Đây cũng là cơ sở thực tiễn củaChương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới được triển khai từ năm2009 (Nghị quyết 491/QĐ-TTg 2009),xem nông nghiệp, nông dân và nông thôngắn bó chặt chẽ với nhau, và nông dân34đóng vai trò chủ thể phát triển (Nghịquyết 26-NQ/TW, 2008). (*)Từ trước đến nay, nông dân là chủ đềđược quan tâm nghiên cứu của giới họcthuật khi bàn đến lĩnh vực nông nghiệp haynông thôn. Các học giả đã chú ý phân tíchhình ảnh người nông dân trong đời sống xãhội đương đại. Tuy vậy, chưa có nhiềunghiên cứu cung cấp số liệu để minh họathế nào là “vai trò chủ thể” của người nôngdân trong lĩnh vực kinh tế. Bài viết này sẽtập trung mô tả các kết quả chính từ cuộckhảo sát của đề tài “Nghiên cứu, đề xuấtThạc sĩ, Viện Nghiên cứu và hỗ trợ phát triển.ĐT: 0942489001. Email: kiennguyenxhh@gmail.com.Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đề xuấtgiải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội và vai trò chủthể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới” doChương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ xâydựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ.(**)Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, Viện Xã hội học.(*)Vai trò chủ thể của người nông dân...giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội vàvai trò chủ thể của nông dân trong xây dựngnông thôn mới” để làm rõ “vai trò chủ thể”của người nông dân - cái được xem như khảnăng chủ động, tích cực, sáng tạo của họtrong lĩnh vực kinh tế. Trong đó chủ yếu tậptrung làm rõ vai trò của người nông dântrong việc ứng xử đối với nghề nông.2. Duy trì nghề nông nhưng nỗ lực đadạng hóa nghề nghiệpCuộc khảo sát của đề tài tiến hành tại 10xã thuộc 5 tỉnh là: Tuyên Quang, Nam Định,Quảng Nam, An Giang và Đồng Nai. Trong1.479 hộ trả lời khảo sát, có tới gần 2/3(60,4%) số hộ có nghề chính là nông/lâm/ngư nghiệp, các ngành nghề khác (bao gồmnghề làm thuê, công nghiệp, xây dựng,v.v..) đứng thứ hai với 27,4%, cuối cùng làthương mại, dịch vụ với 12,2%.Bảng 1: Cơ cấu nghề nghiệp chínhDịch vụCông nghiệp và xây dựngNông, lâm, ngư nghiệpTổngSố%đơn vị180 12,2405 27,4894 60,41479 100Theo địa phương khảo sát, kết quả chothấy ba thực trạng chính. Nghề nông/lâm/ngư nghiệp vẫn là nghề chính. Thực trạngnày thể hiện rõ nét ở hai tỉnh Tuyên Quangvà Quảng Nam, với hơn 87% người trả lờiở hai tỉnh này cho biết nghề nông là nghềchính của hộ gia đình họ. Số người lựachọn nghề thương mại/dịch vụ và các nghềkhác như nghề làm thuê có tỷ trọng rấtthấp. Đối lập với thực trạng này là thựctrạng làm các nghề làm thuê, làm công ănlương diễn ra ở tỉnh Đồng Nai. Ở đây cóhơn 61% số người trả lời cho biết nghềcông nghiệp và xây dựng là nghề chính củahọ, chỉ khoảng gần 20% số hộ cho biết họvẫn sống chủ yếu bằng nghề nông, và consố này xấp xỉ tỷ lệ hộ có sinh kế chính làthương mại/dịch vụ.Thực trạng thứ ba mang tính cân bằnghơn diễn ra ở các tỉnh Nam Định và AnGiang. Ở hai tỉnh này, tỷ lệ hộ gia đình chobiết nghề nông là nghề chính chỉ khoảng 50- 60%. Các hộ sống với sinh kế chính lànghề khác cũng chiếm tới gần 30% ở cáctỉnh này, trong khi đó tỷ lệ hộ cho biếtthương mại/dịch vụ là nghề chính cũngchiếm tỷ lệ không ...

Tài liệu được xem nhiều: