Danh mục

Vai trò của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.53 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đã có 2 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và năm 2005. Ngày 24/11/2015, Quốc hội đã ban hành BLDS mới (BLDS 2015), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Tuy nhiên, không phải bộ luật nào cũng được gọi là bộ luật của nền kinh tế thị trường (KTTT) như yêu cầu của thực tiễn xây dựng đất nước, cũng như mong đợi của Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VAI TROÂ CUÃA BÖÅ LUÊÅT DÊN SÛÅ NÙM 2015 TRONG VIÏåC XÊY DÛÅNG NÏÌN KINH TÏË THÕ TRÛÚÂNG ÀÕNH HÛÚÁNG XAÄ HÖÅI CHUÃ NGHÔA Dương Đăng Huệ* Việt Nam đã có 2 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1995 và năm 2005. Ngày 24/11/2015, Quốc hội đã ban hành BLDS mới (BLDS 2015), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Tuy nhiên, không phải bộ luật nào cũng được gọi là bộ luật của nền kinh tế thị trường (KTTT) như yêu cầu của thực tiễn xây dựng đất nước, cũng như mong đợi của Chính phủ. Khi trình dự án BLDS 2015, Chính phủ đã đề ra một yêu cầu là phải làm sao để BLDS này phải là bộ luật của nền KTTT định hướng XHCN1, tạo được cơ sở pháp lý tốt hơn để thúc đẩy giao lưu kinh tế, phát triển sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Yêu cầu này có đạt được không, đạt ở mức độ nào, tính thị trường của BLDS đã được thể hiện ra sao, ở quy định nào sẽ là những câu hỏi mà bài viết này muốn đưa ra câu trả lời. 1. Thế nào là tính thị trường của nền các chỉ tiêu kế hoạch được nhà nước giao, kinh tế và vì vậy, các xí nghiệp hầu như không có Thế giới hiện đại đã và đang chứng kiến động lực để phát triển hoạt động sản xuất, hai loại mô hình kinh tế là kinh tế kế hoạch kinh doanh, dẫn đến sự trì trệ và cuối cùng hoá và KTTT. Một trong những đặc trưng là sự phá sản của cả hệ thống nền kinh tế cơ bản của nền kinh tế kế hoạch hoá, mà quốc dân ở các nước này. hiện thân đầy đủ nhất của nó là nền kinh tế Việt Nam đã từng xây dựng một nền Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trước kinh tế như vậy2, nhưng đã buộc phải từ bỏ đây, là tính kế hoạch của các hoạt động kinh nó và bắt đầu xây dựng một nền kinh tế kiểu tế. Ở các nền kinh tế này, hoạt động kinh tế mới - nền KTTT định hướng XHCN từ năm của các xí nghiệp được thực hiện trên cơ sở 1986. Chủ trương xây dựng cũng như những * PGS,TS. Giám đốc Trung tâm Thông tin, Tư vấn pháp luật và Bồi dưỡng nghiệp vụ, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp. 1 Trong tờ trình số 287/TTr-CP ngày 15/8/2014 về dự án BLDS gửi Quốc hội, Chính phủ đã xác định bốn quan điểm chỉ đạo của việc xây dựng BLDS mới, trong đó có quan điểm thứ hai là: “(1) Tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của các chủ thể…; hạn chế đến mức tối đa sự can thiệp của cơ quan công quyền về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ dân sự. (2) Bộ luật của quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận một cách nhất quán nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”. 2 Điều 22 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Các cơ sở kinh tế quốc doanh hoạt động theo phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước”; Điều 23 Hiến pháp này cũng viết: “hợp tác xã kinh doanh theo phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch của cả nước và của địa phương”; Điều 33 viết: “Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo một kế hoạch thống nhất”. NGHIÏN CÛÁU10 LÊÅP PHAÁP Söë 13(317) T7/2016 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTđặc điểm cơ bản của nền kinh tế này đã được Thứ ba, sự bất khả xâm phạm về mặt tàighi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và Hiến sản của chủ sở hữu cũng như của các chủ thểpháp năm 2013. các vật quyền khác; Tính thị trường của nền kinh tế thể hiện Thứ tư, sự tự do của các chủ thể kinhở những điểm nào? Sau 20 năm xây dựng, doanh trong việc ra các quyết định liên quanchúng ta đang mong muốn được nhiều nước đến hoạt động sản xuất kinh doanh nóitrên thế giới công nhận nền kinh tế nước ta chung, và việc sử dụng tài sản của mình nóilà nền KTTT. Tuy nhiên, cho đến nay, chỉ riêng. Cụ thể là, chủ sở hữu được tự mìnhmới khoảng 1/3 quốc gia trên thế giới đáp quyết định cách thức sử dụng tài sản sao choứng mong muốn này. Như vậy, tuyệt đại đa hợp lý nhất, có lợi nhất, và nhà nước khôngsố các nước vẫn chưa thừa nhận nền kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: