Vai trò của các cơ sở giáo dục đại học trong việc phát triển E-Learning nhằm thúc đẩy xã hội học tập và học tập suốt đời tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các cơ sở giáo dục đại học trong việc phát triển E-Learning nhằm thúc đẩy xã hội học tập và học tập suốt đời tại Việt Nam14 Đặng Hải Đăng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 14-21 VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN E-LEARNING NHẰM THÚC ĐẨY XÃ HỘI HỌC TẬP VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI TẠI VIỆT NAM ĐẶNG HẢI ĐĂNG1,* 1 Trường Đại học Mở Hà Nội *Email: dangdh@hou.edu.vn (Ngày nhận: 07/01/2020; Ngày nhận lại: 04/02/2020; Ngày duyệt đăng: 05/02/2020) TÓM TẮT Mặc dù E-Learning mới chỉ được phát triển trong khoảng hai thập kỷ gần đây nhưng côngnghệ này đã được áp dụng nhiều trong giáo dục và đào tạo. Được ứng dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông, E-Learning cung cấpđược các nội dung đa phương tiện, có tính tương tác cao và quan trọng hơn cả là tiếp cận đượcmột số lượng đông đảo người học bất kể không gian, thời gian. Khi kết hợp E-Learning với giáodục truyền thống để trở thành Blended Learning một cách hợp lý chúng ta sẽ tận dụng được ưuđiểm của cả hai loại hình. Báo cáo này tóm tắt thực trạng phát triển E-Learning trong lĩnh vực giáodục tại Việt Nam trong khoảng mười năm trở lại đây. Bên cạnh đó, báo cáo cũng phân tích tại saonên triển khai E-Learning trong giáo dục đại học. Ngoài ra, để xây dựng một nền giáo dục mở,tiến tới xây dựng xã hội học tập theo đúng tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW, tác giả cũng đề xuấtphải xây dựng được mạng lưới học tập quốc gia ứng dụng E-Learning phục vụ phổ biến kiến thức,nâng cao dân trí cho toàn thể cộng đồng. Từ khóa: Học tập Hòa trộn; Học tập suốt đời; Học tập Trực tuyến; Khóa học Trực tuyến MởĐại trà; Xã hội học tập The role of higher education organizations in developings E-Learning toward promoting learning society and lifelong learning in Vietnam ABSTRACT Although E-Learning has only been developed in the last two decades, this technology hasbeen widely applied in education and training. Using the latest scientific and technologicaladvances in the field of ICT, E-Learning provides multimedia and interactive contents as well asthe accessibility by a large number of learners regardless of space and time. When combining E-Learning with traditional education to become blended learning in a reasonable way, we will takeadvantage of both types. This report summarizes the current situation of E-Learning developmentin education in Vietnam in the past ten years. Besides, the report also analyzes why E-Learningshould be implemented in higher education. In addition, to build an open education system,towards building a learning society in the spirit of Resolution 29/NQ-TW, the author also proposedto build a national learning network that applies E -Learning to serve the dissemination ofknowledge for the whole comunity. Keywords: Blended Learning; Lifelong learning; E-Learning; Massive Open Online Course;learning society Đặng Hải Đăng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 14-21 15 1. Thực trạng phát triển E-Learning đại học trong khi chưa kịp hiểu và thích ứngtrên thế giới và Việt Nam cũng như sẵn sàng các nguồn lực cần thiết để Mặc dù Internet bắt đầu trở nên phổ biến phát triển E-Learning ra ngoài phạm vi nghiêntại Việt Nam khoảng hơn hai thập kỷ trước cứu và thử nghiệm thì các tổ chức tư nhân đãnhưng với tốc độ truy cập và lượng nội dung khai thác triệt để và đẩy E-Learning trở thànhhạn chế, nó vẫn chưa có được nhiều ứng dụng một nền công nghiệp có tên là EdTech với quyngoại trừ việc cung cấp thêm các phương tiện mô đạt đến mức 252 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020trao đổi thông tin mới như email, nhắn tin trực (Finance Digest, 2016).tuyến, các trang web quảng bá sự hiện diện sự E-Learning cũng thách thức giáo dục đạicó mặt của các tổ chức, cá nhân trên nền tảng học truyền thống trong việc khai thác khả năngxa lộ thông tin toàn cầu và một số các dịch vụ cung cấp dịch vụ không bị giới hạn bởi khônghạn chế khác. Chỉ một thập kỷ sau, với sự ra gian và thời gian. Trong khi các trường đại họcđời của Internet băng rộng, điện thoại thông lớn nhất thế giới như Đại học Quốc gia Indiraminh và máy tính bảng, Internet đã thâm nhập Gandhi của Ấn Độ, Đại học Mở Allama Iqbalvào mọi lĩnh vực của đời sống. của Pakistan lần lượt đạt được con số 4 triệu và Đây cũng là thời điểm E-Learning bắt đầu 3,3 triệu học viên đăng ký ghi danh kể từ khimanh nha được hình thành tại Việt Nam với sự thành lập thì các nền tảng Coursera và Edx đãra đời của mạng EduNet của Trung tâm Công đạt được lần lượt là trên 33 triệu và 20 triệunghệ thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập Hòa trộn Học tập suốt đời Học tập Trực tuyến Khóa học Trực tuyến Mở Đại trà Xã hội học tập Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 133 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 128 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 122 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 119 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 108 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 102 0 0 -
17 trang 101 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0