Danh mục

Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đánh giá tác động của một số nhân tố kinh tế xã hội như thị trường, khoa học công nghệ, vốn đầu tư, đường lối chính sách, cơ sở vật chất kĩ thuật,...đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp TP Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải PhòngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘIĐỐI VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VŨ THỊ KIM CÚC* TÓM TẮT Hải Phòng là một thành phố (TP) đông dân, lực lượng lao động đông đảo, chấtlượng cao; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật khá hoàn thiện; thị trường trong và ngoàinước ngày càng mở rộng; đường lối chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp... Đây lànhững nhân tố có vai trò quyết định trong việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp phùhợp với điều kiện thực tế của TP Hải Phòng, tạo ra những sản phẩm có giá trị hàng hóacao (rau quả, thủy sản, hoa, cây cảnh...) Từ khóa: thành phố Hải Phòng, nhân tố kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế - nôngnghiệp. ABSTRACT Socio-economic factors toward the changes of agrico-economic structure of Hai Phong City Hai Phong is a populous city with skilled workforce; relatively perfect technicalfacilities and infrastructure; more and more open domestic and oversea markets; properpolicies on agricultural development, etc. These factors play the critical role indetermining the agrico-economic structure suitable with the real conditions of Hai Phong;producing highly valued goods such as vegetables, aquatic products, flowers, ornamentalplants, etc. Keywords: Hai Phong city, socio - economic factor, agrico- economic structure.1. Đặt vấn đề 89 811 ha (59,1%). Là một TP công Hải Phòng là TP cảng, phía Bắc nghiệp hiện đại - một trong những TPgiáp Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp Hải cảng lớn nhất cả nước, đô thị loại 1, trựcDương, Tây Nam giáp Thái Bình và phía thuộc trung ương, nhưng Hải Phòng vẫnĐông - Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ, còn một bộ phận lao động không nhỏnằm trong cực tăng trưởng kinh tế (Hà hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm -Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), có ảnh thủy sản (31,5% - 2009). Lĩnh vực này đãhưởng lớn tới các tỉnh đồng bằng Sông đóng góp 10,5% GDP. Cơ cấu kinh tếHồng và cả nước. Tổng diện tích tự nhiên nông nghiệp - lâm - thủy sản của TP còncủa TP Hải Phòng là 151 895 ha, bất hợp lí: nông nghiệp chiếm đến 76,9%trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm giá trị sản xuất, trong khi thủy sản đầy thế mạnh lại chỉ chiếm 22,7%. Trồng trọt * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM vẫn chiếm vị trí quan trọng nhất trong36Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Vũ Thị Kim Cúc_____________________________________________________________________________________________________________nông nghiệp (55,7%), cây lúa ít có giá trị số lượng, chủng loại và chất lượng củahàng hóa nhất lại chiếm tỉ trọng lớn nhất sản phẩm nông nghiệp.trong các loại cây trồng (48,5%)... Do Nhu cầu thị trường trong nước: Baovậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế gồm nhu cầu tiêu dùng của số lượng dânnông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa cư đông và nhu cầu của các cơ sở công- hiện đại hóa là một trong những nhiệm nghiệp chế biến cả trong và ngoài TP.vụ quan trọng hàng đầu đối với Hải Việt Nam là nước đông dân trongPhòng. Việc đánh giá được các điều kiện, khu vực và trên thế giới. Đồng bằng sôngnhất là những điều kiện kinh tế xã hội, sẽ Hồng lại là vùng kinh tế đông dân nhấtlà cơ sở quan trọng để xác định cơ cấu nước ta, phần lớn các tỉnh thành của vùng,nông nghiệp phù hợp, thực sự đem lại trong đó có Hải Phòng, nằm trong vùnghiệu quả kinh tế - xã hội, đồng thời góp trọng điểm kinh tế phía Bắc. Do vậy nhuphần sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên. cầu sản phẩm nông nghiệp rất lớn. Theo Bài viết tập trung đánh giá tác động tính toán, tổng giá trị chi mua hàng lươngcủa một số nhân tố kinh tế xã hội như thị thực – thực phẩm của vùng kinh tế trọngtrường, khoa học công nghệ, vốn đầu tư, điểm phía Bắc vào năm 2020 sẽ vàođường lối chính sách, cơ sở vật chất kĩ khoảng 1 tỉ USD, nếu Hải Phòng chiếmthuật,... đối với sự chuyển dịch cơ cấu được 15-20% thị phần này thì sẽ tăngkinh tế nông nghiệp TP Hải Phòng. thêm giá trị cho nông sản khoảng 1202. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh triệu USD so với hiện nay. Những sảnhưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh phẩm nông nghiệp của Hải Phòng đượctế nông nghiệp TP Hải Phòng tiêu thụ ở thị trường trong nước và đồng2.1. Nhu cầu của thị trường bằng sông Hồng hiện nay là gạo, thịt lợn, Việc tiến hành sản xuất nhằm đáp rau (nhất là rau vụ đông), thuốc lào,...ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ làm Những nông sản tiềm năng khác là hoathay đổi một số hoạt động sản xuất về quả, thủy sản,… điều đó đòi hỏi nôngphương hướng, chiến lược dẫn đến sự nghiệp phải tích cực thay đổi cơ cấuthay đổi cơ cấu. Nhất là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: