Vai trò của các trường đại học trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Đức và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các trường đại học trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Đức và hàm ý chính sách đối với Việt Nam VAI TRỒ CỦA CÁC TRltỜNG ĐẠI HỌC TRONG VIỆC THỤC HIỆN CÁC MỤC TIỀU PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG ở ĐỨC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH DỐI VỚI VIỆT NAM ■ Phạm Vũ Thắng, Klaus Helling, Bùi Tú Anh 1. GIỚI THIỆU Các nguyên thủ quốc gia và chính phủ trên thế giới đã ký Chương trình nghị sự 2030 cho Phát triển bền vững vào tháng 9 năm 2015. Trọng tâm của Chương trình nghị sự là 17 mục tiêu phát triển bền vững (Hình 1), ví dụ đến năm 2030 sẽ xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói; Tăng cường bình đăng nam nữ và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ và tất cả mọi người trên trái đất sẽ được sử dụng nước sạch. Các mục tiêu khác bao gồm giảm lượng khí thải CƠ 2 và lãng phí thực phâm, từ đó làm thay đổi mô hình tiêu dùng. Thêm vào đó, SDGs xác định các mục tiêu về các hàng hóa chung trên toàn cầu, như bảo vệ đại dương và bảo tồn đa dạng sinh học. Chương trình nghị sự 2030 kêu gọi cộng đồng quốc tế chú trọng những vấn đề yếu nhất và dề bị tồn thương nhất và không để ai lại phía sau (UN General Assembly, 2015). J Xoa nghèo 1 2 XOàtói 0 Cuộc sóng Binh đáng * * Ithỏe mạnh 5 giời ^ ^ 1 JU iỉt t ii - m/ * B i n Giam bát 9 (õngmớinghiệp, Đổi va 1 binh đám ĐỏthịvaCồng 1 ■ * đóng bén vitog 1 < 9 ĩiẽ ud un g vả Sán xuất cú Co sở IM .0 ỈO hạ táng Idíig ■ — — ^^ ■ m ■ trách nhiêm ấ ( 5 M á i õ õ 1 C Tài nguyén 1 1 c HỐJ btnh, Ccnq 1 3 ^ S |1 4 ~ I lO bảrgvàĩhY khi háu I A -w I chí »,ug nwnh SUSTAINABLE ■DHBbSiuH o I ĩĩ Hình 1: SDGs 2015 Phán 5: GIAO DUC VA NGHIẺN cử u 215 SDG 4 “Chất lượng Giáo dục” yêu câu tất ca mọi người, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn và đặc biệt là những người nghèo nhất và thiệt thòi nhất, được tiếp cận với giáo dục và đào tạo cơ bản chât lượng cao và dạy nghề. Mục tiêu này cần đam bảo phù hợp với nhu cầu cá nhân và môi trường sống của họ. Bằng cách này, giáo dục cần góp phần vào một thế giới an toàn, bền vững và phụ thuộc lẫn nhau (SDG 4, 2020). Các trường đại học đang cung cấp trình độ học vấn cao nhất. Sau khi hoàn thành chương trình học, sinh viên tốt nghiệp sẽ đảm nhận vị trí quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của xã hội và do đó có thê thay đôi xã hội theo hướng bền vừng. Điều này dẫn đên một nhiệm vụ đặc biệt cho các trường đại học trong việc cung cấp cho sinh viên các kỳ năng cần thiết và cũng để nâng cao nhận thức về trách nhiệm của họ trong phát triển bền vừng ớ Đức, Việt Nam và thế giới. Bài viết này nhằm chia sẻ cách các điều kiện khung chính trị ơ Đức được thiết kế để cho phép các trường đại học đóng góp cho thực hiện SDGs, và bài học cho Việt Nam. Phần tiếp sau đây sẽ trình bày các chính sách ở Đức và Đại học ECB (Environmental Campus Birkenfeld) - một trường đại học đà thực hiện toàn diện mô hình bền vững. Cùng với đó, các chính sách phát triển bền vừng ờ Việt Nam và thực trạng việc thực hiện mục tiêu SDGs ở các trường đại học Việt Nam. Cuối cùng sẽ là thảo luận về các bài học mà các trường đại học Việt Nam có thế học hỏi từ nước Đức và những cơ hội cho hợp tác giữa hai nước Đức và Việt Nam trong việc theo đuổi các mục tiêu phát triên bên vừng. 2. QUAN ĐIỂM TOÀN CẨU VÉ PHÁT TRIÊN BÉN VỬNG VÀ KINH NGHIỆM ở ĐỨC Khái niệm “tính bền vừng” bắt nguồn từ Đức. Hans Carl von Carlowitz (1645-1714) là giám đốc khai thác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường đại học Việt Nam Vai trò của các trường đại học Chính sách phát triển trường đại học Giáo dục đại học Giáo dục đại học ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 133 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 128 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 122 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 119 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 108 0 0 -
Thực trạng liên thông từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học
5 trang 102 0 0 -
17 trang 101 2 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0