Vai trò của chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế với sinh viên kế toán – kiểm toán thời kỳ hội nhập
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế với sinh viên kế toán – kiểm toán thời kỳ hội nhập" với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trau dồi tri thức, nâng cao năng lực chuyên môn để gia tăng giá trị của bản thân, tăng mức độ cạnh tranh với các ứng viên khác trên thị trường lao động, và việc sở hữu chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế sẽ là bước đệm vững chắc để sinh viên đạt được những thành công và thăng tiến trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế với sinh viên kế toán – kiểm toán thời kỳ hội nhập VAI TRÒ CỦA CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VỚI SINH VIÊN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN THỜI KỲ HỘI NHẬP TS. Nguyễn Thị Khánh Phương1 Tô Lan Hương 2Tóm tắt Với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế tại Việt Nam,vai trò của ngành kế toán – kiểm toán sẽ ngày càng trở nên quan trọng. Sự ra tăng nhanhchóng của các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực tại Việt Nam cùng sự hội nhập quốc tếngày càng mạnh mẽ, sâu rộng đã khiến cho cơ hội việc làm của các bạn sinh viên ngàymột rộng mở. Nhưng đồng thời đặt ra nhiều thách thức, khó khăn vì nhu cầu thị trườngđòi hỏi một nguồn nhân lực mới có phong cách làm việc chuyên nghiệp, thích ứng nhanhvới môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Đứng trước yêu cầu đó, sinh viên phảitrau dồi tri thức, nâng cao năng lực chuyên môn để gia tăng giá trị của bản thân, tăngmức độ cạnh tranh với các ứng viên khác trên thị trường lao động, và việc sở hữu chứngchỉ nghề nghiệp quốc tế sẽ là bước đệm vững chắc để sinh viên đạt được những thànhcông và thăng tiến trong tương lai.Từ khóa: kế toán kiểm toán, hội nhập, chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế, cơ hội, thách thứcI. Giới thiệu chung1.1. Thị trường kế toán – kiểm toán tại Việt Nam Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ và hội nhậpsâu rộng với khu vực và thế giới. Thị trường lao động sẽ có nhiều biến động từ việc camkết mở cửa, đặc biệt là thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ kế toán, kiểm toán trongASEAN, theo đó, những người hành nghề kế toán - kiểm toán được di chuyển, hoạt độngtự do trong cộng đồng ASEAN. Có thể thấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một mặtmang lại cơ hội nghề nghiệp cho người lao động khi có thể làm việc tại đa quốc gia, đồngthời, họ cũng phải đối mặt với thách thức không nhỏ khi yêu cầu tuyển dụng ngày cànggắt gao, đòi hỏi chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tế. Với những ngành có nhu cầunhân lực chất lượng cao như kế toán – kiểm toán, mức độ cạnh tranh lại càng khắc nghiệtdo đối thủ của họ không chỉ còn giới hạn là lực lượng lao động trong nước mà còn là nhữngkế toán viên, kiểm toán viên tài giỏi và năng động đến từ khắp nơi trên toàn thế giới. Thế nhưng, thực trạng của nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán của nước ta hiện naycòn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, kế toán và kiểm toán vẫn là chuyên ngành hấp dẫnthu hút nhiều thí sinh dự thi hàng năm nhờ sức hấp dẫn về thu nhập cao, dễ kiếm việc làm1 Khoa Kế toán Kiểm toán - Học viện Ngân hàng, Email: phuongntk029@gmail.com, Số điện thoại: 09820909872 Khoa Kế toán Kiểm toán - Học viện Ngân hàng, Email: tolanhuonga1k65@gmail.com, Số điện thoại: 0356467066228ở nhiều lĩnh vực, song tỉ lệ cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hàng năm, số lượng cử nhân kếtoán, kiểm toán ra trường lên tới hàng chục nghìn sinh viên, theo ông Nguyễn QuốcCường – Phó Ban đào tạo, Hội giáo dục nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh: “Chỉ tính riêngTP.Hồ Chí Minh, dù nhu cầu tuyển dụng nhóm ngành này vẫn cao (30% trong cơ cấutuyển dụng) nhưng do lượng cầu vượt cung quá nhiều, mỗi ứng viên phải vượt qua 90người khác để có được việc làm, tức là tỷ lệ chọi 1/90.” (Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động) Mặc dù nhu cầu của thị trường về kế toán, kiểm toán vẫn rất lớn, nhưng ngành nàyluôn nằm trong tình trạng dư thừa nguồn nhân lực. Nguyên nhân lớn nhất có thể kể đến làchương trình học còn mang nặng tính hàn lâm, lý thuyết, thiên về các chuẩn mực, cácnguyên tắc, chưa khuyến khích sinh viên phát huy khả năng tự học, sinh viên thiếu cơ hộicọ xát, trau dồi kinh nghiệm thực tế, nên khi đi làm, cách xử lý các tình huống còn thiếulinh hoạt. Các môn học bị chia tách nhỏ và không chú trọng đến việc hướng dẫn các quytrình kế toán, kiểm toán cơ bản của từng phần hành kế toán khiến sinh viên không nắm rõđược công việc, nhiệm vụ của từng vị trí, trình tự phải thực hiện ra sao khi đi làm thực tế.Đồng thời, làm kế toán cũng phải tuân thủ theo đúng luật thuế và các văn bản quy địnhkhác, mà những quy định này lại thay đổi thường xuyên, nên nếu chương trình đào tạokhông cập nhật kịp thời, có thể dẫn đến kết quả sinh viên sau khi ra trường làm sai quyđịnh. Một nguyên nhân khác phải kể đến là do có nhiều trường đại học, cao đẳng dù cóchuyên môn chính về đào tạo kỹ thuật nhưng cũng tham gia đào tạo nguồn nhân lực kếtoán, kiểm toán dẫn đến một nguồn nhân lực mới ra trường không thể đáp ứng được nhucầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. 229 Đứng trước thực trạng đó, đã có hơn 30 trường đại học1 trên toàn quốc tích hợpgiảng dạy chứng chỉ quốc tế ACCA và hơn 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế với sinh viên kế toán – kiểm toán thời kỳ hội nhập VAI TRÒ CỦA CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VỚI SINH VIÊN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN THỜI KỲ HỘI NHẬP TS. Nguyễn Thị Khánh Phương1 Tô Lan Hương 2Tóm tắt Với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế tại Việt Nam,vai trò của ngành kế toán – kiểm toán sẽ ngày càng trở nên quan trọng. Sự ra tăng nhanhchóng của các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực tại Việt Nam cùng sự hội nhập quốc tếngày càng mạnh mẽ, sâu rộng đã khiến cho cơ hội việc làm của các bạn sinh viên ngàymột rộng mở. Nhưng đồng thời đặt ra nhiều thách thức, khó khăn vì nhu cầu thị trườngđòi hỏi một nguồn nhân lực mới có phong cách làm việc chuyên nghiệp, thích ứng nhanhvới môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Đứng trước yêu cầu đó, sinh viên phảitrau dồi tri thức, nâng cao năng lực chuyên môn để gia tăng giá trị của bản thân, tăngmức độ cạnh tranh với các ứng viên khác trên thị trường lao động, và việc sở hữu chứngchỉ nghề nghiệp quốc tế sẽ là bước đệm vững chắc để sinh viên đạt được những thànhcông và thăng tiến trong tương lai.Từ khóa: kế toán kiểm toán, hội nhập, chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế, cơ hội, thách thứcI. Giới thiệu chung1.1. Thị trường kế toán – kiểm toán tại Việt Nam Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ và hội nhậpsâu rộng với khu vực và thế giới. Thị trường lao động sẽ có nhiều biến động từ việc camkết mở cửa, đặc biệt là thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về dịch vụ kế toán, kiểm toán trongASEAN, theo đó, những người hành nghề kế toán - kiểm toán được di chuyển, hoạt độngtự do trong cộng đồng ASEAN. Có thể thấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một mặtmang lại cơ hội nghề nghiệp cho người lao động khi có thể làm việc tại đa quốc gia, đồngthời, họ cũng phải đối mặt với thách thức không nhỏ khi yêu cầu tuyển dụng ngày cànggắt gao, đòi hỏi chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tế. Với những ngành có nhu cầunhân lực chất lượng cao như kế toán – kiểm toán, mức độ cạnh tranh lại càng khắc nghiệtdo đối thủ của họ không chỉ còn giới hạn là lực lượng lao động trong nước mà còn là nhữngkế toán viên, kiểm toán viên tài giỏi và năng động đến từ khắp nơi trên toàn thế giới. Thế nhưng, thực trạng của nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán của nước ta hiện naycòn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, kế toán và kiểm toán vẫn là chuyên ngành hấp dẫnthu hút nhiều thí sinh dự thi hàng năm nhờ sức hấp dẫn về thu nhập cao, dễ kiếm việc làm1 Khoa Kế toán Kiểm toán - Học viện Ngân hàng, Email: phuongntk029@gmail.com, Số điện thoại: 09820909872 Khoa Kế toán Kiểm toán - Học viện Ngân hàng, Email: tolanhuonga1k65@gmail.com, Số điện thoại: 0356467066228ở nhiều lĩnh vực, song tỉ lệ cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hàng năm, số lượng cử nhân kếtoán, kiểm toán ra trường lên tới hàng chục nghìn sinh viên, theo ông Nguyễn QuốcCường – Phó Ban đào tạo, Hội giáo dục nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh: “Chỉ tính riêngTP.Hồ Chí Minh, dù nhu cầu tuyển dụng nhóm ngành này vẫn cao (30% trong cơ cấutuyển dụng) nhưng do lượng cầu vượt cung quá nhiều, mỗi ứng viên phải vượt qua 90người khác để có được việc làm, tức là tỷ lệ chọi 1/90.” (Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động) Mặc dù nhu cầu của thị trường về kế toán, kiểm toán vẫn rất lớn, nhưng ngành nàyluôn nằm trong tình trạng dư thừa nguồn nhân lực. Nguyên nhân lớn nhất có thể kể đến làchương trình học còn mang nặng tính hàn lâm, lý thuyết, thiên về các chuẩn mực, cácnguyên tắc, chưa khuyến khích sinh viên phát huy khả năng tự học, sinh viên thiếu cơ hộicọ xát, trau dồi kinh nghiệm thực tế, nên khi đi làm, cách xử lý các tình huống còn thiếulinh hoạt. Các môn học bị chia tách nhỏ và không chú trọng đến việc hướng dẫn các quytrình kế toán, kiểm toán cơ bản của từng phần hành kế toán khiến sinh viên không nắm rõđược công việc, nhiệm vụ của từng vị trí, trình tự phải thực hiện ra sao khi đi làm thực tế.Đồng thời, làm kế toán cũng phải tuân thủ theo đúng luật thuế và các văn bản quy địnhkhác, mà những quy định này lại thay đổi thường xuyên, nên nếu chương trình đào tạokhông cập nhật kịp thời, có thể dẫn đến kết quả sinh viên sau khi ra trường làm sai quyđịnh. Một nguyên nhân khác phải kể đến là do có nhiều trường đại học, cao đẳng dù cóchuyên môn chính về đào tạo kỹ thuật nhưng cũng tham gia đào tạo nguồn nhân lực kếtoán, kiểm toán dẫn đến một nguồn nhân lực mới ra trường không thể đáp ứng được nhucầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. 229 Đứng trước thực trạng đó, đã có hơn 30 trường đại học1 trên toàn quốc tích hợpgiảng dạy chứng chỉ quốc tế ACCA và hơn 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế Hội nhập quốc tế Phong cách làm việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 223 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
14 trang 156 1 0
-
15 trang 149 0 0
-
65 trang 146 0 0
-
87 trang 142 0 0
-
119 trang 133 0 0
-
81 trang 133 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 127 0 0 -
136 trang 126 0 0
-
100 trang 119 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
120 trang 99 0 0