Vai trò của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo: Kinh nghiệm tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết nhằm phân tích những ảnh hưởng của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầu về chuyển đổi số ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo: Kinh nghiệm tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị VAI TRÒ CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: KINH NGHIỆM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TS. Lê Đức Quảng Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Email: quang_ld@qtttc.edu.vn Tóm tắt Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với công cuộc chuyển đổi số trong những năm gần đây là một nhân tố mới góp phần định hình lại tổ chức giáo dục bậc đại học và cao đẳng. Mục đích của bài viết nhằm phân tích những ảnh hưởng của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học và nâng cao chất luợng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầu về chuyển đổi số ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Từ khóa: Chuyển đổi số; Giáo dục đại học; Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, về khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đang đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra định hướng phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2021 – 2030 với nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đó là: “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước. Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” 1. Những năm gần đây, ngành giáo dục rất quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động giảng dạy. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng 569 tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Từ mô hình lớp học tập trung đã dần chuyển sang các mô hình dạy học trực tuyến, sử dụng CNTT và truyền thông đễ hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thực vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con người. 2. Nội dung 2.1. Một số vấn đề về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo 2.1.1. Khái niệm chuyển đổi số Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyển đổi số (Digital transformation) nhưng có thể nói chung đó là chuyển các hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Theo đó, mọi người tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hiện nay. [7] Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. [2] Trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số như tại Anh, Úc, Đan Mạch, Estonia… Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng nhưng có chung một số nội dung chính gồm chính phủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông). Chuyển đổi số (Digital transformation) là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) hiện nay. Theo cách hiểu chung nhất là chuyển các hoạt động thực tiễn của con người từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Nhờ đó, mọi người tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian. Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng như: chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gồm: giáo dục, y tế, văn hóa). Chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tập trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển đổi số trong dạy học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học (NCKH). Trong quản lý giáo dục bao gồm số hóa thông tin 570 quản lý để quản lý, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo: Kinh nghiệm tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị VAI TRÒ CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO: KINH NGHIỆM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TS. Lê Đức Quảng Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Email: quang_ld@qtttc.edu.vn Tóm tắt Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với công cuộc chuyển đổi số trong những năm gần đây là một nhân tố mới góp phần định hình lại tổ chức giáo dục bậc đại học và cao đẳng. Mục đích của bài viết nhằm phân tích những ảnh hưởng của chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học và nâng cao chất luợng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầu về chuyển đổi số ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Từ khóa: Chuyển đổi số; Giáo dục đại học; Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, về khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đang đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra định hướng phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2021 – 2030 với nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đó là: “Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước. Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” 1. Những năm gần đây, ngành giáo dục rất quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động giảng dạy. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học đã dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng 569 tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Từ mô hình lớp học tập trung đã dần chuyển sang các mô hình dạy học trực tuyến, sử dụng CNTT và truyền thông đễ hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, học tập. Qua đó, người học có thể tiếp cận tri thức mọi nơi, mọi lúc, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thực vào thực tiễn. Sự bùng nổ về công nghệ giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con người. 2. Nội dung 2.1. Một số vấn đề về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục – đào tạo 2.1.1. Khái niệm chuyển đổi số Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyển đổi số (Digital transformation) nhưng có thể nói chung đó là chuyển các hoạt động của chúng ta từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Theo đó, mọi người tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hiện nay. [7] Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. [2] Trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số như tại Anh, Úc, Đan Mạch, Estonia… Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng nhưng có chung một số nội dung chính gồm chính phủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông). Chuyển đổi số (Digital transformation) là xu thế tất yếu, diễn ra rất nhanh đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) hiện nay. Theo cách hiểu chung nhất là chuyển các hoạt động thực tiễn của con người từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Nhờ đó, mọi người tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian. Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng như: chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gồm: giáo dục, y tế, văn hóa). Chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tập trung vào hai nội dung chủ đạo là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển đổi số trong dạy học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học (NCKH). Trong quản lý giáo dục bao gồm số hóa thông tin 570 quản lý để quản lý, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số giáo dục đào tạo Chuyển đổi số trong giáo dục Giáo dục đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0 Bình đẳng trong giáo dục Đổi mới chương trình giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 435 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 284 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0