Vai trò của công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro Vai trò của công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro A. Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại có 2 nghiệp vụ chủ yếu là nghiệp vụ huy động vốn và nghi ệp v ụ tín dụng. Ngân hàng sẽ thu lợi nhuận từ việc ăn chênh lệch gi ữa lãi su ất cho vay và lãi su ất đi vay. Tuy điều này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một trong số đó là r ủi ro lãi su ất. Rủi ro lãi suất là rủi ro đối với các khoản thu nhập và giá tr ị th ị tr ường c ủa danh m ục đ ầu t ư b ắt nguồn từ sự biến động của tỷ lệ lãi suất. 1. Rủi ro lãi suất xuất hiện có thể làm tăng chi phí vay nợ của ngân hàng, giảm giá trị thị trường c ủa tài sản có cũng nh ư v ốn ch ủ s ở h ữu c ủa ngân hàng, làm giảm thu nhập của ngân hàng. Có rất nhi ều loại rủi ro lãi su ất nh ư: r ủi ro kỳ hạn bất cân xứng hay rủi ro định giá lại tài sản, rủi ro đường cong lãi su ất, r ủi ro c ơ b ản và rủi ro quyền chọn. Trong đó phổ biến nhất là rủi ro đ ịnh giá l ại tài s ản hay r ủi ro kỳ h ạn b ất cân xứng. Để hạn chế rủi ro lãi suất, nhi ều quốc gia trên th ế gi ới đã s ử d ụng công c ụ phái sinh nhằm quản lý khe hở kỳ hạn lãi suất. Dựa vào 2 nghiệp vụ chính của NHTM, ta có: Giá trị ròng của ngân hàng (NW) = tổng giá trị tài sản có (A) – tổng giá trị tài sản nợ (L) 1, Sử dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA) FRA là một hợp đồng kỳ hạn mà theo đó các bên tham gia đồng ý thanh toán cho nhau bằng tiền mặt khoản chênh lệch lãi suất ( không có giao nhận khoản tiền gốc) của một khoản vay ngắn hạn2. Cũng như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng FRA đ ược giao d ịch trên th ị trường phi tập trung OTC. Ta cùng xem xét việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn phòng ngừa r ủi ro lãi su ất thông qua ví dụ: Giả sử vào thời điểm hiện tại, ngân hàng X cho vay 100 triệu USD, lãi su ất c ố đ ịnh 4,5%/ năm, kỳ hạn 6 tháng và huy động được 100 tr USD, lãi su ất c ố đ ịnh 4,3%/năm, v ới kỳ hạn 3 tháng. Như vậy sau 3 tháng, ngân hàng phải trả lãi 4,3%/ năm cho kho ản vay cũ và đi vay mới. Nếu như lãi suất trên thị trường tại thời điểm đó là 5,2%, ngân hàng đ ứng s ẽ ph ải chịu chi phí lãi vay tăng lên khá cao. Đứng trước tình hình trên, đ ể c ố đ ịnh lãi su ất huy đ ộng vào 3 tháng tiếp theo, Ngân hàng đã quyết định ký một hợp đồng FRA 3x6 như sau: Ngân hàng quyết định cho công ty B vay với lãi su ất thả n ổi Libor 3 tháng sau 3 tháng nữa, đổi lại, công ty B chấp nhận cho ngân hàng vay v ới lãi su ất c ố đ ịnh 4,4%/năm (có th ể nhỏ hơn, tùy thương lượng) sau 3 tháng nữa. Ta có bảng phân tích sau: Libor(= r) > 4,3 %/năm Libor (= i) < 4,3%/năm Lãi cho vay sau 6 tháng 100x(4,5%/2 + r/4) 100x(4,5%/2 + i/4) Lãi đi vay sau 3 tháng 100x4,3%/4 100x4,3%/4 Lãi đi vay sau 6 tháng* 100x 4,4%/4+ 100x r/4 100x 4,4%/4+100x i/4 Thu nhập ròng của Ngân dương dương hàng * Ngân hàng huy động thêm 100 tr vốn bên ngoài từ sau tháng thứ 3 và phải chịu lãi suất huy động bằng lãi suất thả nổi. 1 Theo Interest rate risk – Comptroller’s handbook (Narrative – June 1997, Procedures – March1998), Office for Comptroller of the Currency (OCC), USA 2 www.riskglossary.com Trên thực tế, việc lãi suất trao đổi là 4,4% ở trên sẽ được tính toán kỹ lưỡng sao cho dung hòa được lợi ích của cả Ngân hàng X và doanh nghiệp B. Vậy, bằng cách sử dụng hợp đồng FRA, Ngân hàng không những phòng ng ừa đ ược r ủi ro lãi suất, mà còn thu về cho mình một khoản thu nhập. 2. Sử dụng hợp đồng tương lai 3. Sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) IRS là một thỏa thuận giữa hau bên theo đó hai bên sẽ thực hiện trao đổi các dòng ti ền lãi cho nhau. Thông thường một bên sẽ nhận lãi suất cố định và bên còn lại sẽ nhận lãi su ất thả nổi tại những ngày xác định trước, gọi là những ngày giá tr ị giao d ịch, d ựa trên khung thời gian và khoản tiền danh nghĩa đã được xác định trước. Có thể xét ví dụ cụ thể: ngân hàng A vay vốn bằng ngoại tệ c ủa m ột ngân hàng B đ ể đầu tư cho dự án mới của mình, thời hạn 5 năm, trả lãi từng năm v ới lãi su ất đ ược quy đ ịnh là SIBOR (lãi suất liên ngân hàng Singapore) +1,5%. Đây là m ức lãi su ất dao đ ộng ph ụ thu ộc vào biến động thị trường, có thể cao hơn hoặc thấp hơn so v ới m ức lãi su ất vào th ời đi ểm vay vốn. Do lãi suất biến động, việc tính toán chi phí cho đầu tư vào d ự án đó s ẽ rất khó khăn cho ngân hàng A, ảnh hưởng lớn tới việc xác định hi ệu quả đầu tư. Lãi su ất vay vào thời điểm trả nợ xuống thấp giúp giảm chi phí vốn cho Ngân hàng và lợi nhuận c ủa đầu t ư sẽ cao hơn, nhưng ngược lại cũng có thể rất rủi ro nếu lãi su ất tăng quá cao, có th ể làm cho Ngân hàng bị thua lỗ. Để tránh những rủi ro như vậy và để xác định chính xác hiệu qu ả đầu t ư ngay t ừ giai đoạn lập dự án, ngân hàng A có thể áp dụng công c ụ Hoán đ ổi lãi su ất trong vay v ốn ngân hàng B. Cụ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công cụ phái sinh phong ngừa rủi ro rủi ro tài chính nghiệp vụ ngân hàng lãi suất ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
16 trang 99 0 0
-
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0 -
Môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay
22 trang 95 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 82 0 0 -
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho cá nhân không SXKD)
5 trang 81 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 72 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
Bài giảng môn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
36 trang 68 0 0 -
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 trang 64 1 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ thanh toán: Phần 1
223 trang 61 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro Ngân hàng Quốc tế
32 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập ngân hàng VPBANK
22 trang 60 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Sử dụng các công cụ phái sinh vào phòng ngừa rủi ro tỷ giá - Bài 5
50 trang 57 0 0