Vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng điều trị thủng ổ loét tá tràng có kích thước nhỏ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng ở những bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng điều trị thủng ổ loét tá tràng có kích thước nhỏTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 4 - tháng 7/2019VAI TRÒ CỦA ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY SAU KHÂU LỖ THỦNG ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG CÓ KÍCH THƯỚC NHỎ Nguyễn Hữu Trí Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau phẫu thuậtkhâu lỗ thủng ổ loét tá tràng ở những bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng nhỏ. Đối tượngvà phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu. Gồm 69 bệnh nhân bị thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng ≤5 mm, có ASA ≤ 3, chỉ số Boey ≤ 1, được điều trị bằng phương pháp khâu lỗ thủng qua phẫu thuật nội soi tạiBệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2018. Bệnh nhân chia hai nhóm: nhómđặt ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng và nhóm bệnh nhân không đặt ống thông mũi dạ dày do khônghợp tác. Kết quả: Tuổi trung bình 47,8 ± 14,7 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 22. Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhậpviện trung bình 7,5 ± 5,5 giờ. Bệnh nhân có chỉ số Boey 0 là 60 (87,0%), Boey 1 là 9 (13,0%). Kích thước lỗthủng trung bình là 3,5 ± 1,0 mm. 100% lỗ thủng ở mặt trước hành tá tràng. Ở nhóm có đặt ống thông mũidạ dày có thời gian lưu ống thông trung bình là 2,9 ± 0,7 ngày. Nhóm bệnh nhân không đặt ống thông mũidạ dày có thời gian tái lập lưu thông tiêu hóa trung bình nhanh hơn nhóm có đặt ống: 1,8 ± 0,5 ngày so với2,6 ± 0,7 ngày (p = 0,042), thời gian nằm viện ngắn hơn: 4,5 ± 0,6 ngày so với 5,8 ± 0,8 ngày (p = 0,026). Thờigian dùng thuốc giảm đau giữa hai nhóm không khác nhau có ý nghĩa thống kê (2,3 ± 0,5 ngày so với 2,8 ± 0,8ngày, p = 0,097). Cả hai nhóm không có biến chứng hay tử vong sau mổ. Kết luận: Bệnh nhân không lưu ốngthông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng có thời gian phục hồi lưu thông tiêu hóa ngắn hơn, thờigian nằm viện ngắn hơn. Việc lưu ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng ở những bệnh nhân có lỗ thủngnhỏ ≤ 5 mm, có yếu tố nguy cơ thấp dường như không thực sự cần thiết. Từ khóa: thủng ổ loét tá tràng, khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, phẫu thuật nội soi, ống thông mũi dạ dày Abstract THE ROLE OF NASOGASTRIC TUBE AFTER LAPAROSCOPIC REPAIR OF SMALL PERFORATION OF DUODENAL ULCERS IN LOW RISK PATIENTS Nguyen Huu Tri Dept. of Anatomy, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue Universiy Background: The aim of this study was to evaluate the role of nasogastric tube after laparoscopic repairof small peforation of duodenal ulcers in low risk patients. Methods: A retrospective study on 69 consecutiveperforated duodenal ulcer patients with size of perforation of less than 5 mm, ASA score of less than 4,Boey score of less than 2, treated with laparoscopic repair at Hue University of Medicine and PharmacyHospital from January 2012 to June 2018. Patients were divided into two groups: group 1 with postoperativenasogastric tube and group 2 without postoperative nasogastric tube because patients were uncooperativeand removed the nasogastric tube themselves. Results: The mean age was 47.8 ± 14.7 years. Male/femaleratio was 22. The mean of duration from symptom onset until surgery was 7.5 ± 5.5 hours. 60 patients(87.0%) had a Boey score of 0 and nine patients (13.0%) had a Boey score of 1. The mean of size of perforationwas 3.5 ± 1.0 mm. All of perforations were on the anterior duodenal wall. The patients in the group 2 had asignificantly shorterinterval between surgery and passage of first flatus than in group 1 (1.8 ± 0.5 days vs 2.6± 0.7 days (p = 0.042)), had a significantly shorterpostoperative hospital stay than in group 1 (4.5 ± 0.6 days vs5.8 ± 0.8 days (p = 0.026)). There was no significant differencebetween group 1 and group 2 in the duration ofanalgesic use (2.3 ± 0.5 days vs 2.8 ± 0.8 days, p = 0.097). There was no morbidity or mortality in two groups.Conclusions: The patients without postoperative nasogastric tube had a significantly shorterinterval betweensurgery and passage of first flatus and postoperative hospital stay. The use of postoperative nasogastric tubein small perforations of duodenal ulcers in low risk patients seems to be unnecessary. Keywords: Perforated duodenal ulcer, laparoscopic repair, laparoscopic surgery, nasogastric tube Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hữu Trí, email: tridhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2019.4.9 Ngày nhận bài: 17/4/2019, Ngày đồng ý đăng: 17/5/2019; Ngày xuất bản: 1/7/2019 66 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 4 - tháng 7/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (PTNS) tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ Loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý phổ biến trên tháng 1/2012 đến tháng 6/2018.thế giới cũng như ở nước ta. Biến chứng thủng xảy ra 2.2. Phương pháp nghiên cứuở khoảng 2 - 10% các trường hợp loét dạ dày tá tràng - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu.[13], đây là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp. - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân được chẩnĐiều trị thủng ổ loét tá tràng gồm hai nhóm phương đoán thủng ổ loét tá tràng được điều trị bằng PTNSpháp: điều trị bảo tồn theo phương pháp Taylor và khâu lỗ thủng, kích thước lỗ thủng ≤ 5 mm.phẫu thuật. Với hiệu quả của các thuốc ức chế bơm - Tiêu chuẩn loại trừ:proton kết hợp với việc điều trị tiệt trừ Helicobacter ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng điều trị thủng ổ loét tá tràng có kích thước nhỏTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 4 - tháng 7/2019VAI TRÒ CỦA ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI DẠ DÀY SAU KHÂU LỖ THỦNG ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG CÓ KÍCH THƯỚC NHỎ Nguyễn Hữu Trí Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá vai trò của đặt ống thông mũi dạ dày sau phẫu thuậtkhâu lỗ thủng ổ loét tá tràng ở những bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng nhỏ. Đối tượngvà phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu. Gồm 69 bệnh nhân bị thủng ổ loét tá tràng có kích thước lỗ thủng ≤5 mm, có ASA ≤ 3, chỉ số Boey ≤ 1, được điều trị bằng phương pháp khâu lỗ thủng qua phẫu thuật nội soi tạiBệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 1/2012 đến tháng 6/2018. Bệnh nhân chia hai nhóm: nhómđặt ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng và nhóm bệnh nhân không đặt ống thông mũi dạ dày do khônghợp tác. Kết quả: Tuổi trung bình 47,8 ± 14,7 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 22. Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhậpviện trung bình 7,5 ± 5,5 giờ. Bệnh nhân có chỉ số Boey 0 là 60 (87,0%), Boey 1 là 9 (13,0%). Kích thước lỗthủng trung bình là 3,5 ± 1,0 mm. 100% lỗ thủng ở mặt trước hành tá tràng. Ở nhóm có đặt ống thông mũidạ dày có thời gian lưu ống thông trung bình là 2,9 ± 0,7 ngày. Nhóm bệnh nhân không đặt ống thông mũidạ dày có thời gian tái lập lưu thông tiêu hóa trung bình nhanh hơn nhóm có đặt ống: 1,8 ± 0,5 ngày so với2,6 ± 0,7 ngày (p = 0,042), thời gian nằm viện ngắn hơn: 4,5 ± 0,6 ngày so với 5,8 ± 0,8 ngày (p = 0,026). Thờigian dùng thuốc giảm đau giữa hai nhóm không khác nhau có ý nghĩa thống kê (2,3 ± 0,5 ngày so với 2,8 ± 0,8ngày, p = 0,097). Cả hai nhóm không có biến chứng hay tử vong sau mổ. Kết luận: Bệnh nhân không lưu ốngthông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng có thời gian phục hồi lưu thông tiêu hóa ngắn hơn, thờigian nằm viện ngắn hơn. Việc lưu ống thông mũi dạ dày sau khâu lỗ thủng ở những bệnh nhân có lỗ thủngnhỏ ≤ 5 mm, có yếu tố nguy cơ thấp dường như không thực sự cần thiết. Từ khóa: thủng ổ loét tá tràng, khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, phẫu thuật nội soi, ống thông mũi dạ dày Abstract THE ROLE OF NASOGASTRIC TUBE AFTER LAPAROSCOPIC REPAIR OF SMALL PERFORATION OF DUODENAL ULCERS IN LOW RISK PATIENTS Nguyen Huu Tri Dept. of Anatomy, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue Universiy Background: The aim of this study was to evaluate the role of nasogastric tube after laparoscopic repairof small peforation of duodenal ulcers in low risk patients. Methods: A retrospective study on 69 consecutiveperforated duodenal ulcer patients with size of perforation of less than 5 mm, ASA score of less than 4,Boey score of less than 2, treated with laparoscopic repair at Hue University of Medicine and PharmacyHospital from January 2012 to June 2018. Patients were divided into two groups: group 1 with postoperativenasogastric tube and group 2 without postoperative nasogastric tube because patients were uncooperativeand removed the nasogastric tube themselves. Results: The mean age was 47.8 ± 14.7 years. Male/femaleratio was 22. The mean of duration from symptom onset until surgery was 7.5 ± 5.5 hours. 60 patients(87.0%) had a Boey score of 0 and nine patients (13.0%) had a Boey score of 1. The mean of size of perforationwas 3.5 ± 1.0 mm. All of perforations were on the anterior duodenal wall. The patients in the group 2 had asignificantly shorterinterval between surgery and passage of first flatus than in group 1 (1.8 ± 0.5 days vs 2.6± 0.7 days (p = 0.042)), had a significantly shorterpostoperative hospital stay than in group 1 (4.5 ± 0.6 days vs5.8 ± 0.8 days (p = 0.026)). There was no significant differencebetween group 1 and group 2 in the duration ofanalgesic use (2.3 ± 0.5 days vs 2.8 ± 0.8 days, p = 0.097). There was no morbidity or mortality in two groups.Conclusions: The patients without postoperative nasogastric tube had a significantly shorterinterval betweensurgery and passage of first flatus and postoperative hospital stay. The use of postoperative nasogastric tubein small perforations of duodenal ulcers in low risk patients seems to be unnecessary. Keywords: Perforated duodenal ulcer, laparoscopic repair, laparoscopic surgery, nasogastric tube Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hữu Trí, email: tridhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2019.4.9 Ngày nhận bài: 17/4/2019, Ngày đồng ý đăng: 17/5/2019; Ngày xuất bản: 1/7/2019 66 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 4 - tháng 7/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (PTNS) tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ Loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý phổ biến trên tháng 1/2012 đến tháng 6/2018.thế giới cũng như ở nước ta. Biến chứng thủng xảy ra 2.2. Phương pháp nghiên cứuở khoảng 2 - 10% các trường hợp loét dạ dày tá tràng - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu.[13], đây là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp. - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân được chẩnĐiều trị thủng ổ loét tá tràng gồm hai nhóm phương đoán thủng ổ loét tá tràng được điều trị bằng PTNSpháp: điều trị bảo tồn theo phương pháp Taylor và khâu lỗ thủng, kích thước lỗ thủng ≤ 5 mm.phẫu thuật. Với hiệu quả của các thuốc ức chế bơm - Tiêu chuẩn loại trừ:proton kết hợp với việc điều trị tiệt trừ Helicobacter ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y Dược học Bài viết về y học Thủng ổ loét tá tràng Khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng Phẫu thuật nội soi Ống thông mũi dạ dàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0