Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.95 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam" làm rõ những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững, bài viết phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam và những ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với mục tiêu phát triển bền vững. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài cho mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển bền vững ở Việt NamKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Triệu Hoàng Văn Vinh* Tóm tắt: Từ việc làm rõ những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bềnvững, bài viết phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam và nhữngảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với mục tiêu phát triển bền vững. Từ đó, đề xuất mộtsố giải pháp nhằm thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài cho mục tiêu phát triển bền vữngcủa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Phát triển bền vững; Ảnh hưởng của FDI với phát triểnbền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn nằmtrong nhóm các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. Mục tiêu của Chính phủ là phát triển một nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển bềnvững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra và có nhiều tác động tích cực.Muốn đạt được mục tiêu đó cần huy động tất cả các nguồn vốn phục vụ cho quá trình phát triển kinhtế đất nước. Trong các nguồn vốn ấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốnđóng vai trò quan trọng. Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI cũng có những ảnh hưởng tiêu cựcđối với quá trình phát triển bền vững của đất nước. 2. NỘI DUNG 2.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở của quá trìnhdịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu là do các pháp nhân hoặc thể nhân thực hiện theo nhữnghình thức nhất định, trong đó chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sửdụng vốn đầu tư. Đầu tư nước ngoài được thực hiện thông qua một số hình thức cơ bản: doanh nghiệp100% vốn nước ngoài là hình thức chủ đầu tư nước ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu tư để xây dựng dự ánđầu tư sản xuất; liên doanh giữa chủ đầu tư nước ngoài và các hãng sản xuất kinh doanh trong nướcthông qua việc mua và nắm giữ cổ phần; hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng được thực hiệngiữa hai hoặc nhiều bên giữa các chủ đầu tư trong nước và nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sởhợp đồng kí kết... 2.1.1. Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Thứ nhất là về kinh tế: FDI đóng vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa của các quốc gia đang phát triển; đem lại cho nước tiếp nhận nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinhtế. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với những nước đang hạn chế về nguồn vốn trong nước và ThS. Trường Đại học Ngoại thương. 69 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtcó cơ hội tăng thêm vốn trên thị trường quốc tế mà nước nhận đầu tư không phải lo gánh nặng côngnợ. Hơn nữa, FDI có khả năng tăng nguồn vốn trong nước vào các dự án đầu tư. Mục tiêu của cácquốc gia này là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập bình quân trên đầu người, tạo thêmviệc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hiện đại, đặc biệt là cơ cấu kinhtế ngành và cơ cấu kinh tế vùng... Thực tiễn của các quốc gia thành công trong việc thu hút đầu tưnước ngoài như Singgapo, Thái lan, Malaixia... cho thấy FDI đã góp phần không nhỏ trong quá trìnhphát triển kinh tế. Thứ hai là về xã hội: FDI tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người lao độnggiúp đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trìnhđô thị hóa và nâng cao trình độ dân trí; tạo ra môi trường cạnh tranh năng động và lan tỏa những giátrị xã hội mới cho các quốc gia đang phát triển. Thứ ba là về môi trường: Các doanh nghiệp FDI với tiềm lực vốn lớn, trình độ khoa học côngnghệ cao, có rất nhiều ưu thế về trình độ sản xuất tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên và quy trình xử lý chấtthải hiện đại so với trình độ sản xuất hiện có của các quốc gia đang phát triển, nếu các doanh nghiệpnày được quản lý chặt chẽ sẽ giảm được tác động tiêu cực đối với môi trường... 2.1.2. Một số điểm hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Một là về kinh tế: dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm vàđầu tư nội địa. Tác động này xuất phát từ quyền lực thị trường của các công ty nước ngoài và khảnăng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển bền vững ở Việt NamKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Triệu Hoàng Văn Vinh* Tóm tắt: Từ việc làm rõ những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bềnvững, bài viết phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam và nhữngảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với mục tiêu phát triển bền vững. Từ đó, đề xuất mộtsố giải pháp nhằm thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài cho mục tiêu phát triển bền vữngcủa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Phát triển bền vững; Ảnh hưởng của FDI với phát triểnbền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn nằmtrong nhóm các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. Mục tiêu của Chính phủ là phát triển một nền kinh tế Việt Nam ổn định và phát triển bềnvững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra và có nhiều tác động tích cực.Muốn đạt được mục tiêu đó cần huy động tất cả các nguồn vốn phục vụ cho quá trình phát triển kinhtế đất nước. Trong các nguồn vốn ấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốnđóng vai trò quan trọng. Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI cũng có những ảnh hưởng tiêu cựcđối với quá trình phát triển bền vững của đất nước. 2. NỘI DUNG 2.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở của quá trìnhdịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu là do các pháp nhân hoặc thể nhân thực hiện theo nhữnghình thức nhất định, trong đó chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sửdụng vốn đầu tư. Đầu tư nước ngoài được thực hiện thông qua một số hình thức cơ bản: doanh nghiệp100% vốn nước ngoài là hình thức chủ đầu tư nước ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu tư để xây dựng dự ánđầu tư sản xuất; liên doanh giữa chủ đầu tư nước ngoài và các hãng sản xuất kinh doanh trong nướcthông qua việc mua và nắm giữ cổ phần; hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng được thực hiệngiữa hai hoặc nhiều bên giữa các chủ đầu tư trong nước và nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sởhợp đồng kí kết... 2.1.1. Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Thứ nhất là về kinh tế: FDI đóng vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa của các quốc gia đang phát triển; đem lại cho nước tiếp nhận nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinhtế. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với những nước đang hạn chế về nguồn vốn trong nước và ThS. Trường Đại học Ngoại thương. 69 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtcó cơ hội tăng thêm vốn trên thị trường quốc tế mà nước nhận đầu tư không phải lo gánh nặng côngnợ. Hơn nữa, FDI có khả năng tăng nguồn vốn trong nước vào các dự án đầu tư. Mục tiêu của cácquốc gia này là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập bình quân trên đầu người, tạo thêmviệc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hiện đại, đặc biệt là cơ cấu kinhtế ngành và cơ cấu kinh tế vùng... Thực tiễn của các quốc gia thành công trong việc thu hút đầu tưnước ngoài như Singgapo, Thái lan, Malaixia... cho thấy FDI đã góp phần không nhỏ trong quá trìnhphát triển kinh tế. Thứ hai là về xã hội: FDI tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người lao độnggiúp đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trìnhđô thị hóa và nâng cao trình độ dân trí; tạo ra môi trường cạnh tranh năng động và lan tỏa những giátrị xã hội mới cho các quốc gia đang phát triển. Thứ ba là về môi trường: Các doanh nghiệp FDI với tiềm lực vốn lớn, trình độ khoa học côngnghệ cao, có rất nhiều ưu thế về trình độ sản xuất tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên và quy trình xử lý chấtthải hiện đại so với trình độ sản xuất hiện có của các quốc gia đang phát triển, nếu các doanh nghiệpnày được quản lý chặt chẽ sẽ giảm được tác động tiêu cực đối với môi trường... 2.1.2. Một số điểm hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển bền vững Một là về kinh tế: dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm vàđầu tư nội địa. Tác động này xuất phát từ quyền lực thị trường của các công ty nước ngoài và khảnăng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Đầu tư trực tiếp nước ngoài Phát triển bền vững Cách mạng công nghiệp 4.0 Kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 435 1 0 -
342 trang 347 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0