Danh mục

Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức lại sản xuất ngành chè tỉnh Thái Nguyên, tầm nhìn 2020

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.24 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết chủ yếu phân tích vai trò, sứ mệnh của doanh nghiệp trong hình thành và tạo động lực cho tổ chức lại sản xuất ngành chè tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu quy hoạch sản xuất, thúc đẩy phát triển, tạo dòng sản phẩm chất lượng cao, tăng giá trị gia tăng cho các tác nhân ngành chè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức lại sản xuất ngành chè tỉnh Thái Nguyên, tầm nhìn 2020Nguyễn Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 55 - 59VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NGÀNHCHÈ TỈNH THÁI NGUYÊN, TẦM NHÌN 2020Nguyễn Thị Lan Anh*, Đỗ Thùy NinhTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là tỉnh có diện tích trồng chè lớn thứ hai của Việt Nam (sau tỉnh Lâm Đồng) [1]. CâyChè Thái Nguyên có nhiều ưu thế do được thiên nhiên, thổ nhưỡng ưu đãi, người dân địa phươngcó nhiều kinh nghiệm trong trồng, chăm sóc hay sơ chế chè; đã có một số thương hiệu chè đặc sảnTân Cương, La Bằng, Trại Cài… Tuy nhiên, ngành chè của tỉnh Thái Nguyên qua nhiều phân tích(2008-2013) được đánh giá chưa phát huy được tiềm năng lợi thế sẵn có. Tập trung một số nguyênnhân:(i) Chưa có vùng nguyên liệu đủ lớn để đáp ứng cho các nhà máy chế biến công suất lớn hìnhthành;(ii) Kỹ thuật canh tác/ thu hái/ sơ chế chè phụ thuộc thói quen tập quán;(iii) Mức độ ứngdụng tiến bộ Khoa học - Kỹ thuật chưa cao. Thông qua bài viết này, nhóm tác giả muốn phân tíchvai trò, sứ mệnh của doanh nghiệp trong hình thành và tạo động lực cho tổ chức lại sản xuất ngànhchè tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu quy hoạch sản xuất, thúc đẩy phát triển, tạo dòng sản phẩmchất lượng cao, tăng giá trị gia tăng cho các tác nhân ngành chè.Từ khóa: Doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngành chè, tỉnh Thái Nguyên, liên kết “bốnnhà”, chuỗi giá trị, giá trị gia tăngĐẶT VẤN ĐỀ*Chè Thái Nguyên đang bộc lộ nhiều bất cập ởba công đoạn trồng, chế biến và tiêu thụ. Diệntích dành cho khai thác chè chủ yếu do tưnhân sở hữu nhỏ, manh mún (chiếm 70% tổngdiện tích trồng chè của cả tỉnh), khó triển khaiáp dụng tiến bộ kỹ thuật và không kiểm soátđược quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn sảnxuất sạch/ an toàn thực phẩmVietGAP,UTZ,... dẫn đến chất lượng không đồng đều.Doanh nghiệp sẽ là tác nhân quan trọng nhấttrong chuỗi ngành chè có thể đảm nhận đượcyêu cầu này. Doanh nghiệp đầu tư công nghệ,giống, tập huấn kỹ thuật cho nhóm tác nhânđầu vào của ngành (nông dân, HTX, nôngtrường trồng chè); Doanh nghiệp đầu tư hạtầng, công nghệ chế biến đáp ứng nhu cầu đadạng về sản phẩm của thị trường; Doanhnghiệp tìm kiếm thị trường phân phối tiêu thụsản phẩm, định hướng nhu cầu thị trườnghoặc tư vấn lại cho nông dân để đưa ra nhữngsản phẩm thị trường cần.Số lượng doanh nghiệp DNNVV ngành chèThái NguyênTheo thống kê của Sở kế hoạch & Đầu tưTỉnh hiện nay loại hình doanh nghiệp nhỏ vàvừa chiếm 100% trên địa bàn [2][3].*Tel:Trong số nhữngDN sản xuất, chế biến chè ởThái Nguyên hiện nay chỉ rất ít DN sản xuấtsử dụng nguyên liệu đầu vào búp lá chè tươi,số DN còn lại chủ yếu thu mua chè sơ chếtrong dân rồi chế biến lại, đóng gói và đưatiêu thụ.Năng lực tài chính và nguồn vốn của cácDNNVV ngành chè Thái NguyênVốn không chỉ là một yếu tố đầu vào quantrọng đối với các DN sản xuất mà còn đề cậptới sự tham gia của vốn trong DN, trong cảquá trình sản xuất kinh doanh liên tục trongsuốt thời gian tồn tại của DN.Lao động trong các DNNVV ngành chèThái NguyênXác định người lao động là yếu tố cốt lõi tạonên thành công, nâng cao hiệu quả trong sảnxuất, kinh doanh, những năm gần đây, nhiềuDN chè đã chú trọng việc cải thiện môitrường làm việc, thu hút được lực lượng laođộng tham gia vào quá trình sản xuất, đónggói và chế biến chè.Từ bảng trên, ta thấy cơ cấu lao động trongDNNN và công ty TNHH chiếm tỷ lệ nhiềunhất, đây là cơ sở để tăng được số lượng sảnphẩm chè thành phẩm cung cấp kịp thời cho thịtrường nội địa và xuất khẩu. Các lao động thamgia trực tiếp trong quá trình sản xuất là ngườidân địa phương.55Nguyễn Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 55 - 59Biểu đồ 1: Số lượng DNVVN ngành chè Thái Nguyên từ năm 2008-2013(Nguồn: Sở kế hoạch - Đầu tư Thái Nguyên)Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn sản xuất kinh doanh của DNVVN ngành chè Thái Nguyên năm 2013(Nguồn: Sở KH-ĐT Thái Nguyên)Bảng 1: Lao động trong sản xuất kinh doanh của DNNVV ngành chè Thái Nguyên năm 2013STT1.2.3.4.5.STT123456Lực lượng lao độngSố lượng (người)Cơ cấu (%)Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)94645,26Công ty cổ phần (CTCP)28513,63Công ty TNHH61029,19Doanh nghiệp tư nhân1828,71DN có vốn đầu tư nước ngoài673,21Tổng2090100(Nguồn: Sở KH-ĐT Thái Nguyên và tính toán của tác giả)Bảng 2: Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đạt được do phát triển sản xuất chèở Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012Loại hình doanh nghiệpChỉ tiêuTổng sản lượng chè (búp tươi)Giá trị hàng hóa của chèGiá trị hàng hóa xuất khẩuGiá trị sản lượng chè/ 1 haThu nhập bình quân của người trồng chèTạo thêm việc làm cho người lđ mớiĐơn vịTấnTr. đồngUSDTrĐ/ha1000 đNgườiNăm 2010145.7102.267.1159.943.0001071.790657Năm 2011161.3222.689.32210.484.0001201.820733Năm 2012185.0002.945.65811.890.0001341.890890(Nguồn: Niên g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: