Danh mục

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm người Phụ trách Chi đội trong Nhà trường

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hoàn thành tốt sáng kiến kinh nghiệm “ Vai trò của giáo viên chủ nhiệm - người Phụ trách Chi đội trong Nhà trường Tiểu học ” ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được các đồng chí giáo viên chủ nhiệm các khối lớp trong nhà trường đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi có kỹ năng thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm này. Để có được kết quả này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo trường Tiểu học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm người Phụ trách Chi đội trong Nhà trường Vai trò của giáo viên chủ nhiệm - người Phụ trách Chi đội trong Nhà trường Tiểu học LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt sáng kiến kinh nghiệm “ Vai trò của giáo viên chủnhiệm - người Phụ trách Chi đội trong Nhà trường Tiểu học ” ngoài sựcố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được các đồng chí giáo viên chủnhiệm các khối lớp trong nhà trường đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi có kỹnăng thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm này. Để có được kết quả này tôixin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo trường Tiểuhọc Tân Hồng-Từ Sơn-Bắc Ninh đẫ tận tình giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn tôitrong quá trình công tác cũng như trong thời gian hoàn thành sáng kiến kinhnghiệm này. Vì thời gian và năng lực còn có hạn chế trong công tác làm Tổng phụtrách Đội nên không thể tránh khỏi những sai sót trong khi thực hiện sángkiến này. Rất mong được sự góp ý bổ sung của các đồng chí và các bạn đồngnghiệp để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 1 PHẦN NỘI DUNG Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, Đội Thiếu niên Tiền phong làmột lực lượng giáo dục, cùng với Nhà trường thực hiện mục tiêu Giáo dục-Đào tạo bồi đưỡng các em thành những con người phát triển toàn diện. Ởnước ta, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có cùng nội dung giáo dụclà: Giáo dục các em theo “ Năm điều Bác Hồ dạy”. Bác Hồ và Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác giáo dụcThiếu niên Nhi đồng là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân nhằm đào tạonhững con người mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiệnnay, đó là mục tiêu phấn đấu của các nhà trường, đó cũng là mong muốn củamọi gia đình. Để làm được điều một mình Tổng phụ trách Đội không thểthực hiện mà phải do mọi người cùng đóng góp, xây dựng. Lao động của Tổng phụ trách Đội là lao động tổng hợp, kết hợp giữalao động trí óc và lao động chân tay nhưng chủ yếu là lao động trí óc: suynghĩ để vạch chương trình, lập kế hoạch, tìm tòi các phương án thiết kế,phán đoán các tình huống có thể xảy ra, xử lý các mối quan hệ, phân tíchtổng hợp các vấn để về hoạt động Đội, đề xuất các vấn đề khả thi....Nhưngngười thực sự thực hiện các kế hoạch đó lại là “ Giáo viên chủ nhiệm lớp -Người Phụ trách Chi đội”. Người Phụ trách Chi đội là nhân tố quyết định Chi đội mạnh và thựchiện thành công chương trình rèn luyện đội viên. Vị trí quan trọng, vai tròquyết định đó của người phụ trách Chi đội được thể hiện ở những điểm chủyếu sau: 2 - Chi đội là tế bào cơ bản của tổ chức Đội. Tại đâydiễn ra tất cả các hoạt động, sinh hoạt của Đội, vì vậy sứcsống của tổ chức Đội trước hết phải được biểu hiện thông quanhững hoạt động phong phú đa dạng, sinh hoạt thiết thực, bổích của mỗi Chi đội. Tuy nhiên đội viên ở độ tuổi Thiếu niênchưa có kinh nghiệm trong cuộc sống, trong học tập và rènluyện, nhận thức cảm tính đôi khi còn lấn át nhận thứcc lýtính, đặc biệt còn thiếu nhiều hiểu biết trong nhiều lĩnhvực...vì vậy các em rất cần sự hướng dẫn giúp đỡ của ngườilớn nói chung và người Phụ trách Chi đội nói riêng. - Trong điều kiện hiện nay, các trường Tiểu họcthường bố trí Phụ trách các Chi đội đồng thời là giáo viên Chủnhiệm lớp. Cách bố trí hợp lý này giúp Phụ trách Chi đội trởthành người gần gũi nhất với các em, có thể hiểu được tâm tư,tình cảm, nguyện vọng, năng lực, sở trường, cá tính, hoàncảnh gia đình của từng em. Nếu làm đúng chức trách đượcgiao, giáo viên Phụ trách Chi đội trở thành chỗ dựa tinh thầnquan trọng của các em, có thể đóng vai trò người cha ( mẹ )đỡ đầu hay chí ít là người anh, người chị của các em. Dĩ nhiênvai trò đó cũng chỉ dừng lại ở mức định hướng, hướng dẫn dìudắt, giúp đỡ, chứ không phải ở vai trò của một “ vú em” - Cũng như GV-TPT Đội, phụ trách các Chi đội cóvai trò của một nhà giáo dục, của một cán bộ chính trị-xã hội (cán bộ Đoàn ) , của một nhà tổ chức. Điều khác biệt duy nhấtchỉ là ở chỗ Giáo viên-Tổng phụ trách Đội có phạm vi bao 3 quát rộng lớn ( công tác Đội của toàn trường ), còn giáo viên Phụ trách Chi đội có phạm vi hẹp hơn ( công tác của Chi đội ). Nhưng cũng vì vậy, giáo viên Phụ trách Chi đội cần phải thông thạo hơn về kỹ năng nghiệp vụ và công tác Đội, hiểu biết sâu sắc về Điều lệ Đoàn, Điều lệ Đội, đặc biệt là nhậy bén hơn trong việc xử lý các tình huống cụ thể; sẵn sàng giúp đỡ các em tháo gỡ những vướng mấc trong cuộc sống và những khó khăn trong tổ chức hoạt động. - Phụ trách Cho đội là nhân vật trung tâm là cầu nối giữa tổ chức Đoàn và tổ chức Đội, giữa Nhà trường và các rthầy cô giáo và các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: