Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Hà Nội trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung làm rõ vai trò, kết quả và hạn chế của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới ở thành phố Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Hà Nội trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới THỰC TIỄN - KINH NGHIỆMVAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊCẤP CƠ SỞ Ở HÀ NỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NGUYỄN TIẾN TOÀN * Tóm tắt: Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia lớn đã và đang mang lại sự phát triển mới cho khu vực nông thôn ở nhiều địa phương, nhưng đồng thời cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần được tổng kết, đánh giá. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên kết quả xây dựng NTM trên địa bàn thành phố Hà nội là thực hiện tốt vai trò tuyên truyền, vận động của hệ thống chính trị (HTCT) cấp cơ sở. Công tác tuyên truyền, vận động không chỉ góp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ tổ chức thực hiện ở cơ sở về xây dựng nông thôn mới, mà còn làm chuyển biến nhận thức của người dân về mục tiêu, vai trò chủ thể và lợi ích của mình trong quá trình này. Bài viết này tập trung làm rõ vai trò, kết quả và hạn chế của HTCT cấp cơ sở trong tuyên truyền, vận động xây dựng NTM ở thành phố Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở trong xây dựng NTM. Từ khóa: Xây dựng nông thôn mới, hệ thống chính trị cấp cơ sở, tuyên truyền, vận động, Hà Nội...N ghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 (khóa X của Đảng) về đảng viên và nông dân thông qua công tác tuyên truyền với các hình thức, biện pháp đa“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” xác dạng, phong phú. Xây dựng nông thôn mớiđịnh: nông nghiệp, nông dân, nông thôn là được tiến hành trên địa bàn các xã, trướcvấn đề chiến lược trong sự nghiệp xây dựng tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền, vậnvà bảo vệ Tổ quốc; nhiệm vụ phát triển sản động, nâng cao nhận thức cho cán bộ đảngxuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây viên, nhân dân; tạo sự đồng thuận cao vàdựng nông thôn mới (NTM), cải thiện đời đồng sức, đồng lòng thực hiện; phải thực sựsống người nông dân về vật chất, tinh thần phát huy vai trò làm chủ của người dân(1).là nhiệm vụ chính trị trọng tâm thường Mục đích cốt lõi của tuyên truyền là giúpxuyên của Đảng, Nhà nước, là sự nghiệp của cho người dân nông thôn hiểu được vai tròtoàn dân. Tư tưởng, quan điểm nêu trên chủ thể của mình, có quyền ra quyết địnhđược phổ biến, quán triệt đến mỗi cán bộ, 1 - Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp giai đoạn 2016 -* Thạc sĩ, Huyện ủy Đan Phượng, Hà Nội. 2020, Nxb Nông nghiệp, 2017, tr. 15.72 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 279 (9/2018) THỰC TIỄN - KINH NGHIỆMlựa chọn các công trình, các hoạt động cần Thông qua hoạt động tuyên truyền vàưu tiên trong xây dựng NTM; đồng thời, vận động, nhận thức và hành động trongvận động người dân tham gia đóng góp sức, cán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựngvốn, tài sản cho xây dựng NTM với tinh NTM được nâng lên rõ rệt. Những mô hìnhthần tham gia tự nguyện, tự giác theo khả hiệu quả, những cách làm hay có điều kiệnnăng của mình. Không những vậy, công tác lan tỏa tới các địa phương để vận dụng, thựctuyên truyền còn thúc đẩy người dân tham hiện. Đồng thời, những lệch lạc, bất cậpgia trực tiếp vào các hoạt động cụ thể của trong triển khai cũng được cảnh báo để cácxây dựng NTM, tích cực tham gia giám sát đơn vị, địa phương khác rút kinh nghiệm(4).các hoạt động xây dựng NTM tại địa 1. Kết quả thực hiện vai trò của hệphương. Cuối cùng là thúc đẩy người dân thống chính trị cấp cơ sở trong tuyêntrong cộng đồng tích cực lao động, học tập, truyền, vận động xây dựng nông thônphối hợp vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn mới ở Hà Nộiđấu cải thiện và nâng cao thu nhập(2). Với mục tiêu tuyên truyền, vận động Một nguyên tắc xây dựng NTM được nâng cao nhận thức và hành động của cácnêu rõ: hệ thống chính trị cấp cơ sở đóng vai tầng lớp nhân dân về chương trình số 02-trò nòng cốt, trực tiếp thực hiện các hoạt động CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, các thànhtuyên truyền phổ biến thông tin, vận động, viên thuộc HTCT cấp cơ sở đã chủ độngthuyết phục người dân thực hiện các hoạt xây dựng các nội dung tuyên truyền cho cánđộng xây dựng NTM theo các chủ trương, bộ đảng viên, hội viên của mình; t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Hà Nội trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới THỰC TIỄN - KINH NGHIỆMVAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊCẤP CƠ SỞ Ở HÀ NỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NGUYỄN TIẾN TOÀN * Tóm tắt: Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia lớn đã và đang mang lại sự phát triển mới cho khu vực nông thôn ở nhiều địa phương, nhưng đồng thời cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần được tổng kết, đánh giá. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên kết quả xây dựng NTM trên địa bàn thành phố Hà nội là thực hiện tốt vai trò tuyên truyền, vận động của hệ thống chính trị (HTCT) cấp cơ sở. Công tác tuyên truyền, vận động không chỉ góp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ tổ chức thực hiện ở cơ sở về xây dựng nông thôn mới, mà còn làm chuyển biến nhận thức của người dân về mục tiêu, vai trò chủ thể và lợi ích của mình trong quá trình này. Bài viết này tập trung làm rõ vai trò, kết quả và hạn chế của HTCT cấp cơ sở trong tuyên truyền, vận động xây dựng NTM ở thành phố Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở trong xây dựng NTM. Từ khóa: Xây dựng nông thôn mới, hệ thống chính trị cấp cơ sở, tuyên truyền, vận động, Hà Nội...N ghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 (khóa X của Đảng) về đảng viên và nông dân thông qua công tác tuyên truyền với các hình thức, biện pháp đa“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” xác dạng, phong phú. Xây dựng nông thôn mớiđịnh: nông nghiệp, nông dân, nông thôn là được tiến hành trên địa bàn các xã, trướcvấn đề chiến lược trong sự nghiệp xây dựng tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền, vậnvà bảo vệ Tổ quốc; nhiệm vụ phát triển sản động, nâng cao nhận thức cho cán bộ đảngxuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây viên, nhân dân; tạo sự đồng thuận cao vàdựng nông thôn mới (NTM), cải thiện đời đồng sức, đồng lòng thực hiện; phải thực sựsống người nông dân về vật chất, tinh thần phát huy vai trò làm chủ của người dân(1).là nhiệm vụ chính trị trọng tâm thường Mục đích cốt lõi của tuyên truyền là giúpxuyên của Đảng, Nhà nước, là sự nghiệp của cho người dân nông thôn hiểu được vai tròtoàn dân. Tư tưởng, quan điểm nêu trên chủ thể của mình, có quyền ra quyết địnhđược phổ biến, quán triệt đến mỗi cán bộ, 1 - Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp giai đoạn 2016 -* Thạc sĩ, Huyện ủy Đan Phượng, Hà Nội. 2020, Nxb Nông nghiệp, 2017, tr. 15.72 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 279 (9/2018) THỰC TIỄN - KINH NGHIỆMlựa chọn các công trình, các hoạt động cần Thông qua hoạt động tuyên truyền vàưu tiên trong xây dựng NTM; đồng thời, vận động, nhận thức và hành động trongvận động người dân tham gia đóng góp sức, cán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựngvốn, tài sản cho xây dựng NTM với tinh NTM được nâng lên rõ rệt. Những mô hìnhthần tham gia tự nguyện, tự giác theo khả hiệu quả, những cách làm hay có điều kiệnnăng của mình. Không những vậy, công tác lan tỏa tới các địa phương để vận dụng, thựctuyên truyền còn thúc đẩy người dân tham hiện. Đồng thời, những lệch lạc, bất cậpgia trực tiếp vào các hoạt động cụ thể của trong triển khai cũng được cảnh báo để cácxây dựng NTM, tích cực tham gia giám sát đơn vị, địa phương khác rút kinh nghiệm(4).các hoạt động xây dựng NTM tại địa 1. Kết quả thực hiện vai trò của hệphương. Cuối cùng là thúc đẩy người dân thống chính trị cấp cơ sở trong tuyêntrong cộng đồng tích cực lao động, học tập, truyền, vận động xây dựng nông thônphối hợp vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn mới ở Hà Nộiđấu cải thiện và nâng cao thu nhập(2). Với mục tiêu tuyên truyền, vận động Một nguyên tắc xây dựng NTM được nâng cao nhận thức và hành động của cácnêu rõ: hệ thống chính trị cấp cơ sở đóng vai tầng lớp nhân dân về chương trình số 02-trò nòng cốt, trực tiếp thực hiện các hoạt động CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, các thànhtuyên truyền phổ biến thông tin, vận động, viên thuộc HTCT cấp cơ sở đã chủ độngthuyết phục người dân thực hiện các hoạt xây dựng các nội dung tuyên truyền cho cánđộng xây dựng NTM theo các chủ trương, bộ đảng viên, hội viên của mình; t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống chính trị cấp cơ sở Hệ thống chính trị Tuyên truyền xây dựng nông thôn mới Vận động xây dựng nông thôn mới Nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 262 0 0 -
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 237 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 64 0 0 -
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 57 0 0 -
53 trang 56 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
0 trang 50 0 0
-
Quyết định số 159/QĐ-UBND 2013
17 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1387/QĐ-UBND 2013
11 trang 47 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 42 0 0 -
Quyết định số 2977/QĐ-UBND 2013
53 trang 40 0 0 -
Phát triển nông thôn mới - Quy hoạch xây dựng và phát triển: Phần 1
120 trang 38 1 0 -
Văn bản quyết định số 28/2013/QĐ-UBND
23 trang 37 0 0 -
78 trang 35 0 0
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 34 0 0 -
69 trang 34 0 0
-
Nông thôn mới và những điểm sáng xây dựng (Tập 2)
276 trang 33 0 0