Vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em thời kì tiền đọc viết và tiểu học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em thời kỳ tiền đọc viết và tiểu học: Những cơ sở khoa học của việc sử dụng hình ảnh trong việc dạy học ngôn ngữ, cách thức vận dụng hình ảnh một cách hiệu quả để phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở nhiều cấp độ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em thời kì tiền đọc viết và tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 93-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0011VAI TRÒ CỦA HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔNNGỮ THỨ HAI CHO TRẺ EM THỜI KÌ TIỀN ĐỌC VIẾT VÀ TIỂU HỌCNguyễn Thị Ngân HoaPhòng Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài viết đề cập đến vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngônngữ thứ hai cho trẻ em thời kỳ tiền đọc viết và tiểu học: những cơ sở khoa học của việc sửdụng hình ảnh trong việc dạy học ngôn ngữ, cách thức vận dụng hình ảnh một cách hiệuquả để phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở nhiều cấp độ khác nhau.Từ khóa: hình ảnh, tiếng Việt, tiền đọc viết và tiểu học.1.Mở đầuTrong quá trình dạy học tiếng nói chung và dạy tiếng như một ngôn ngữ thứ hai, hình ảnhlà một hệ thống tín hiệu không thể thiếu. Việc sử dụng một cách khoa học hệ thống tín hiệu hìnhảnhcó tác dụng hỗ trợ đắc lực cho việc thụ đắc ngôn ngữ của trẻ. Bởi lẽ, tín hiệu ngôn ngữ mangtính quy ước, tính võ đoán, tính trừu tượng, còn các tín hiệu hình ảnh thì mang tính trực quan, cụthể, tính có lí do. Hệ thống tín hiệu hình ảnh sẽ giúp khắc phục những trở ngại trong “hàng ràongôn ngữ”, tiết kiệm thời gian, tránh được những bất lợi của việc sử dụng ngôn ngữ trung giantrong quá trình dạy học tiếng, đẩy nhanh được việc tiếp nhận vốn từ và các kĩ năng tư duy của trẻsong song với việc phát triển kĩ năng ngôn ngữ. Trong các tài liệu dạy học tiếng như một ngônngữ thứ hai, có thể sử dụng nhiều loại sản phẩm hình ảnh hỗ trợ. Khi các sản phẩm kĩ thuật sốchưa phát triển như đầu thế kỉ XXI, Andrew Wright [1,2] đã đặc biệt chú ý đến vai trò của hìnhảnh trong các sản phẩm dạy học. Trong các tài liệu 1000 Pictures for Teachers to Copy (1984) vàPictures for Language Learning (1989) tác giả này đã chỉ ra năm lí do của việc cần thiết phải sửdụng hình ảnh trong việc dạy học, đặc biệt là dạy tiếng: sử dụng hình ảnh dễ chuẩn bị, sử dụnghình ảnh dễ tổ chức, sử dụng hình ảnh mang lại sự thú vị, sử dụng hình ảnh giúp tổ chức các hoạtđộng dày học có ý nghĩa và đáng tin cậy và cuối cùng là việc sử dụng hình ảnh thực sự có hiệu quảđối với việc dạy và học.Những kết quả nghiên cứu mới nhất của Fred Rogers [3] và những người chịu ảnh hưởngcủa ông đã phản ánh thời đại kĩ thuật số luôn thay đổi và cung cấp hướng dẫn cho giáo viên mầmnon về việc sử dụng công nghệ và tương tác với trẻ bằng phương tiện truyền thông nhằm tối ưuhóa cơ hội cho sự phát triển nhận thức, xã hội, tình cảm, thể chất, và ngôn ngữ của trẻ nhỏ.Jennie Tran [8] đã đề cập đến năng lực thụ đắc tiếng Việt của trẻ em Việt Nam như mộtngôn ngữ thứ hai (trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài). Những đánh giá của tác giả này vềvấn đề tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ của trẻ trong cộng đồng song ngữ, đa ngữ cũng là những cơ sởNgày nhận bài: 10/11/2015. Ngày nhận đăng: 10/2/2016.Liên hệ: Nguyễn Thị Ngân Hoa, e-mail: nganhoa94@yahoo.com.93Nguyễn Thị Ngân Hoađể tìm hiểu phương pháp dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em giai đoạn tiềnđọc viết và tiểu học.Nguyễn Ngọc Tuấn [10] đã hệ thống hoá các phương pháp, biện pháp và cách thức hỗ trợviệc dạy học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho học sinh Việt Nam tại nước ngoài, người nướcngoài học tiếng Việt. Tài liệu này cũng mở rộng thêm nguồn tư liệu và các quan điểm về vấn đềdạy và học tiếng Việt trong môi trường song ngữ, đa ngữ.Ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu và ứng dụng xây dựng các sản phẩm dạy tiếngViệt cho trẻ mầm non từ 3 - 5 tuổi tác giả Đinh Hồng Thái [9] luôn quan tâm đến mối quan hệ giữangôn ngữ và hình ảnh (tranh ảnh, các sản phẩm công nghệ thông tin) nhằm nâng cao hiệu quả củaquá trình rèn luyện năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy cho trẻ.Tác giả Đinh Thanh Tuyến [11] khi nghiên cứu về vấn đề phát triển ngôn ngữ của trẻ đãnhấn mạnh biện pháp sử dụng vật trung gian trong quá trình tương tác giữa mẹ và bé. Vật trunggian có thể là sự vật hiện tượng có thật trong môi trường xung quanh trong ngữ cảnh sống của trẻhoặc có thể là những bộ tư liệu hình ảnh sách báo, video. . . có tính chất minh họa với tác dụng mởrộng hơn nữa ngữ cảnh sống thực tế của trẻ, giúp trẻ có thể vươn tới cả những môi trường phầnnào còn xa lạ như lên rừng xuống biển. . .Những kết quả nghiên cứu về vấn đề này cho thấy cần thiết phải có một định hướng mangtính cụ thể trong việc sử dụng hình ảnh vào việc phát triển các năng lực ngôn ngữ cho trẻ. Bài viếtnày góp phần làm rõ hơn những vấn đề cơ sở khoa học và việc ứng dụng hình ảnh vào hỗ trợ cáckĩ năng ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn tiền đọc viết và tiểu học trong môi trường đa ngữ, song ngữ.Hình ảnh với vai trò khắc phục “rào cản ngôn ngữ” (barrier language) cần được tìm hiểu để vậndụng hiệu quả nhất trong việc phát triển các kĩ năng ngô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em thời kì tiền đọc viết và tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 93-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0011VAI TRÒ CỦA HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔNNGỮ THỨ HAI CHO TRẺ EM THỜI KÌ TIỀN ĐỌC VIẾT VÀ TIỂU HỌCNguyễn Thị Ngân HoaPhòng Khoa học - Công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài viết đề cập đến vai trò của hình ảnh trong dạy học tiếng Việt như một ngônngữ thứ hai cho trẻ em thời kỳ tiền đọc viết và tiểu học: những cơ sở khoa học của việc sửdụng hình ảnh trong việc dạy học ngôn ngữ, cách thức vận dụng hình ảnh một cách hiệuquả để phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ở nhiều cấp độ khác nhau.Từ khóa: hình ảnh, tiếng Việt, tiền đọc viết và tiểu học.1.Mở đầuTrong quá trình dạy học tiếng nói chung và dạy tiếng như một ngôn ngữ thứ hai, hình ảnhlà một hệ thống tín hiệu không thể thiếu. Việc sử dụng một cách khoa học hệ thống tín hiệu hìnhảnhcó tác dụng hỗ trợ đắc lực cho việc thụ đắc ngôn ngữ của trẻ. Bởi lẽ, tín hiệu ngôn ngữ mangtính quy ước, tính võ đoán, tính trừu tượng, còn các tín hiệu hình ảnh thì mang tính trực quan, cụthể, tính có lí do. Hệ thống tín hiệu hình ảnh sẽ giúp khắc phục những trở ngại trong “hàng ràongôn ngữ”, tiết kiệm thời gian, tránh được những bất lợi của việc sử dụng ngôn ngữ trung giantrong quá trình dạy học tiếng, đẩy nhanh được việc tiếp nhận vốn từ và các kĩ năng tư duy của trẻsong song với việc phát triển kĩ năng ngôn ngữ. Trong các tài liệu dạy học tiếng như một ngônngữ thứ hai, có thể sử dụng nhiều loại sản phẩm hình ảnh hỗ trợ. Khi các sản phẩm kĩ thuật sốchưa phát triển như đầu thế kỉ XXI, Andrew Wright [1,2] đã đặc biệt chú ý đến vai trò của hìnhảnh trong các sản phẩm dạy học. Trong các tài liệu 1000 Pictures for Teachers to Copy (1984) vàPictures for Language Learning (1989) tác giả này đã chỉ ra năm lí do của việc cần thiết phải sửdụng hình ảnh trong việc dạy học, đặc biệt là dạy tiếng: sử dụng hình ảnh dễ chuẩn bị, sử dụnghình ảnh dễ tổ chức, sử dụng hình ảnh mang lại sự thú vị, sử dụng hình ảnh giúp tổ chức các hoạtđộng dày học có ý nghĩa và đáng tin cậy và cuối cùng là việc sử dụng hình ảnh thực sự có hiệu quảđối với việc dạy và học.Những kết quả nghiên cứu mới nhất của Fred Rogers [3] và những người chịu ảnh hưởngcủa ông đã phản ánh thời đại kĩ thuật số luôn thay đổi và cung cấp hướng dẫn cho giáo viên mầmnon về việc sử dụng công nghệ và tương tác với trẻ bằng phương tiện truyền thông nhằm tối ưuhóa cơ hội cho sự phát triển nhận thức, xã hội, tình cảm, thể chất, và ngôn ngữ của trẻ nhỏ.Jennie Tran [8] đã đề cập đến năng lực thụ đắc tiếng Việt của trẻ em Việt Nam như mộtngôn ngữ thứ hai (trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài). Những đánh giá của tác giả này vềvấn đề tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ của trẻ trong cộng đồng song ngữ, đa ngữ cũng là những cơ sởNgày nhận bài: 10/11/2015. Ngày nhận đăng: 10/2/2016.Liên hệ: Nguyễn Thị Ngân Hoa, e-mail: nganhoa94@yahoo.com.93Nguyễn Thị Ngân Hoađể tìm hiểu phương pháp dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em giai đoạn tiềnđọc viết và tiểu học.Nguyễn Ngọc Tuấn [10] đã hệ thống hoá các phương pháp, biện pháp và cách thức hỗ trợviệc dạy học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho học sinh Việt Nam tại nước ngoài, người nướcngoài học tiếng Việt. Tài liệu này cũng mở rộng thêm nguồn tư liệu và các quan điểm về vấn đềdạy và học tiếng Việt trong môi trường song ngữ, đa ngữ.Ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu và ứng dụng xây dựng các sản phẩm dạy tiếngViệt cho trẻ mầm non từ 3 - 5 tuổi tác giả Đinh Hồng Thái [9] luôn quan tâm đến mối quan hệ giữangôn ngữ và hình ảnh (tranh ảnh, các sản phẩm công nghệ thông tin) nhằm nâng cao hiệu quả củaquá trình rèn luyện năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy cho trẻ.Tác giả Đinh Thanh Tuyến [11] khi nghiên cứu về vấn đề phát triển ngôn ngữ của trẻ đãnhấn mạnh biện pháp sử dụng vật trung gian trong quá trình tương tác giữa mẹ và bé. Vật trunggian có thể là sự vật hiện tượng có thật trong môi trường xung quanh trong ngữ cảnh sống của trẻhoặc có thể là những bộ tư liệu hình ảnh sách báo, video. . . có tính chất minh họa với tác dụng mởrộng hơn nữa ngữ cảnh sống thực tế của trẻ, giúp trẻ có thể vươn tới cả những môi trường phầnnào còn xa lạ như lên rừng xuống biển. . .Những kết quả nghiên cứu về vấn đề này cho thấy cần thiết phải có một định hướng mangtính cụ thể trong việc sử dụng hình ảnh vào việc phát triển các năng lực ngôn ngữ cho trẻ. Bài viếtnày góp phần làm rõ hơn những vấn đề cơ sở khoa học và việc ứng dụng hình ảnh vào hỗ trợ cáckĩ năng ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn tiền đọc viết và tiểu học trong môi trường đa ngữ, song ngữ.Hình ảnh với vai trò khắc phục “rào cản ngôn ngữ” (barrier language) cần được tìm hiểu để vậndụng hiệu quả nhất trong việc phát triển các kĩ năng ngô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của hình ảnh trong dạy học Dạy học tiếng Việt Năng lực ngôn ngữ của trẻ Ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em Thời kì tiền đọc viết Phát triển các kĩ năng nghe cho trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng Graph trong dạy học tiếng Việt
11 trang 41 0 0 -
Phương pháp phân tích ngôn ngữ trong dạy học tiếng Việt
3 trang 34 0 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 33 0 0 -
Để hiểu đúng và sử dụng chính xác thành ngữ tiếng Việt
8 trang 29 0 0 -
Vận dụng phương pháp giao tiếp vào dạy các bài câu trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2
10 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
101 trang 22 0 0
-
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số
13 trang 20 0 0 -
Giáo dục Việt Nam hiện đại: Phần 2
108 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0