Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.91 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C. Mác đã từng dự đoán khi khoa học phát triển đến một mức độnhất định sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tiên đoán đó cho thấy C.Mác rất đề cao vai trò của khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, tiên đoán đó của C.Mác ngày càng được khẳng định. Khoa học và công nghệ không chỉ làm thay đổi diện mạo trên hầu hết các mặt của đời sống kinh tế - xã hội mà còn tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đạiVai trò của Khoa học và công nghệ...VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠILÊ THỊ CHIÊN*Tóm tắt: C. Mác đã từng dự đoán khi khoa học phát triển đến một mức độnhất định sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tiên đoán đó cho thấy C.Mácrất đề cao vai trò của khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiệnđại, tiên đoán đó của C.Mác ngày càng được khẳng định. Khoa học và công nghệkhông chỉ làm thay đổi diện mạo trên hầu hết các mặt của đời sống kinh tế - xãhội mà còn tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.Từ khóa: Khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất trực tiếp.1. Khoa học ngày càng trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếpKể từ khi xuất hiện đến nay, khoa họcluôn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩysự phát triển của sản xuất, cải biến đờisống lịch sử - xã hội của loài người. Sựphát triển của khoa học cũng đã tạo nênnhững cuộc cách mạng trong lịch sử.Ngày nay, những thành tựu to lớn củakhoa học, là nhân tố quyết định tạo nênsự phát triển của lực lượng sản xuấthiện đại.Theo Ph.Ănghen, toàn bộ lĩnh vựcnhận thức khoa học của con người đượcchia ra làm ba phần lớn. Phần thức nhấtlà những khoa học nghiên cứu về giới tựnhiên vô sinh và ít nhiều có thể dùngphương pháp toán học mà xử lý được(như toán học, thiên văn học, cơ học, vậtlý học, hóa học...). Phần thứ hai lànhững khoa học nghiên cứu những cơthể sống. Phần thứ ba là những khoahọc lịch sử(1). Ph.Ănghen cũng cho rằng,cách phân chia này là phương pháp cũmà mọi người cũng đã biết từ lâu. Tuynhiên cho tới nay, cách phân chia nàyvẫn còn có giá trị nhất định.(1)Khi phân tích đến các yếu tố cấuthành của lực lượng sản xuất, C. Máckhông chỉ chỉ ra hai yếu tố cơ bản cấuthành là tư liệu sản xuất và người laođộng mà còn khẳng định rằng khoa họcphát triển đến một mức độ nhất địnhnào đó sẽ trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp. Theo C.Mác, khoa học đóngmột vai trò to lớn đối với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, C.Mác đã tiênđoán: “Sự phát triển của tư bản cố địnhlà chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổbiến (wissen knowledge) đã chuyển hóađến mức độ nào đó thành lực lượng sảnxuất trực tiếp, do đó nó cũng là chỉ sốcho thấy những điều kiện của quá trìnhsống của xã hội đã phục tùng đến mộtThạc sĩ triết học, Viện Triết học, Học việnchính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh.(1)C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20,Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 127 - 130.(*)47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (73) - 2013mức độ nào sự kiểm soát của trí tuệ phổbiến và đã được cải tạo đến mức độ nàokhông những dưới hình thức tri thức màcả như là những cơ quan thực hành xãhội trực tiếp, những cơ quan trực tiếpcủa quá trình sống hiện thực”(2). Theoluận điểm trên của C.Mác, khoa học trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp khi trithức khoa học được vật hóa thành máymóc, thành công cụ sản xuất của conngười và được người lao động sử dụngtrong quá trình sản xuất. Điều kiện để trithức khoa học trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp được Mác khẳng định nhưsau: “Sự phát triển của hệ thống máymóc trên con đường ấy chỉ bắt đầu khinền đại công nghiệp đã đạt được mộttrình độ phát triển cao hơn và tất cả cácmôn khoa học đều được phục vụ tư bản,còn bản thân hệ thống máy móc hiện cóthì có những nguồn lực to lớn. Như vậy,phát minh trở thành một nghề đặc biệtvà đối với nghề đó thì việc vận dụngkhoa học vào nền sản xuất trực tiếp tựnó trở thành một trong những yếu tố cótính chất quyết định và kích thích”(3).Luận điểm trên của C.Mác cho thấykhoa học trở thành lực lượng sản xuấtvới điều kiện là khoa học phải được vậthóa thành máy móc. Điều đó cũng cónghĩa là, khoa học tự bản thân nó khôngthể tạo ra bất kỳ tác động nào; khoa họcphải thông qua sự vận dụng và hoạtđộng thực tiễn của con người thì mới cóthể phát huy được tác dụng. Điều này đãđược C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng địnhlại khi bàn đến vai trò của tư tưởng, lýluận nói chung: “Vũ khí của sự phêphán cố nhiên không thể thay thế được48sự phê phán của vũ khí, lực lượng vậtchất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lựclượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽtrở thành lực lượng vật chất một khi nóthâm nhập vào quần chúng” (4) và “Tưtưởng căn bản không thể thực hiệnđược cái gì hết. Muốn thực hiện tưtưởng thì cần có những con người sửdụng lực lượng thực tiễn” (5). Trong bàiĐiếu văn đọc tại lễ an táng của C.Mác,khi đề cao vai trò của C.Mác trong việcphát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử,Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Đối vớiMác, khoa học là một động lực lịch sử,một lực lượng cách mạng”(6). Nhận địnhtrên của Ph.Ăngghen xuất phát từ việcC.Mác rất đề cao vai trò của khoa họcvà luôn đặt ra yêu cầu khoa học cần phảiđược sử dụng vào hoạt động thực tiễnmới có thể phát huy được vai trò to lớnc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đạiVai trò của Khoa học và công nghệ...VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠILÊ THỊ CHIÊN*Tóm tắt: C. Mác đã từng dự đoán khi khoa học phát triển đến một mức độnhất định sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tiên đoán đó cho thấy C.Mácrất đề cao vai trò của khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiệnđại, tiên đoán đó của C.Mác ngày càng được khẳng định. Khoa học và công nghệkhông chỉ làm thay đổi diện mạo trên hầu hết các mặt của đời sống kinh tế - xãhội mà còn tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.Từ khóa: Khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất trực tiếp.1. Khoa học ngày càng trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếpKể từ khi xuất hiện đến nay, khoa họcluôn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩysự phát triển của sản xuất, cải biến đờisống lịch sử - xã hội của loài người. Sựphát triển của khoa học cũng đã tạo nênnhững cuộc cách mạng trong lịch sử.Ngày nay, những thành tựu to lớn củakhoa học, là nhân tố quyết định tạo nênsự phát triển của lực lượng sản xuấthiện đại.Theo Ph.Ănghen, toàn bộ lĩnh vựcnhận thức khoa học của con người đượcchia ra làm ba phần lớn. Phần thức nhấtlà những khoa học nghiên cứu về giới tựnhiên vô sinh và ít nhiều có thể dùngphương pháp toán học mà xử lý được(như toán học, thiên văn học, cơ học, vậtlý học, hóa học...). Phần thứ hai lànhững khoa học nghiên cứu những cơthể sống. Phần thứ ba là những khoahọc lịch sử(1). Ph.Ănghen cũng cho rằng,cách phân chia này là phương pháp cũmà mọi người cũng đã biết từ lâu. Tuynhiên cho tới nay, cách phân chia nàyvẫn còn có giá trị nhất định.(1)Khi phân tích đến các yếu tố cấuthành của lực lượng sản xuất, C. Máckhông chỉ chỉ ra hai yếu tố cơ bản cấuthành là tư liệu sản xuất và người laođộng mà còn khẳng định rằng khoa họcphát triển đến một mức độ nhất địnhnào đó sẽ trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp. Theo C.Mác, khoa học đóngmột vai trò to lớn đối với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, C.Mác đã tiênđoán: “Sự phát triển của tư bản cố địnhlà chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổbiến (wissen knowledge) đã chuyển hóađến mức độ nào đó thành lực lượng sảnxuất trực tiếp, do đó nó cũng là chỉ sốcho thấy những điều kiện của quá trìnhsống của xã hội đã phục tùng đến mộtThạc sĩ triết học, Viện Triết học, Học việnchính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh.(1)C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20,Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 127 - 130.(*)47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (73) - 2013mức độ nào sự kiểm soát của trí tuệ phổbiến và đã được cải tạo đến mức độ nàokhông những dưới hình thức tri thức màcả như là những cơ quan thực hành xãhội trực tiếp, những cơ quan trực tiếpcủa quá trình sống hiện thực”(2). Theoluận điểm trên của C.Mác, khoa học trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp khi trithức khoa học được vật hóa thành máymóc, thành công cụ sản xuất của conngười và được người lao động sử dụngtrong quá trình sản xuất. Điều kiện để trithức khoa học trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp được Mác khẳng định nhưsau: “Sự phát triển của hệ thống máymóc trên con đường ấy chỉ bắt đầu khinền đại công nghiệp đã đạt được mộttrình độ phát triển cao hơn và tất cả cácmôn khoa học đều được phục vụ tư bản,còn bản thân hệ thống máy móc hiện cóthì có những nguồn lực to lớn. Như vậy,phát minh trở thành một nghề đặc biệtvà đối với nghề đó thì việc vận dụngkhoa học vào nền sản xuất trực tiếp tựnó trở thành một trong những yếu tố cótính chất quyết định và kích thích”(3).Luận điểm trên của C.Mác cho thấykhoa học trở thành lực lượng sản xuấtvới điều kiện là khoa học phải được vậthóa thành máy móc. Điều đó cũng cónghĩa là, khoa học tự bản thân nó khôngthể tạo ra bất kỳ tác động nào; khoa họcphải thông qua sự vận dụng và hoạtđộng thực tiễn của con người thì mới cóthể phát huy được tác dụng. Điều này đãđược C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng địnhlại khi bàn đến vai trò của tư tưởng, lýluận nói chung: “Vũ khí của sự phêphán cố nhiên không thể thay thế được48sự phê phán của vũ khí, lực lượng vậtchất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lựclượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽtrở thành lực lượng vật chất một khi nóthâm nhập vào quần chúng” (4) và “Tưtưởng căn bản không thể thực hiệnđược cái gì hết. Muốn thực hiện tưtưởng thì cần có những con người sửdụng lực lượng thực tiễn” (5). Trong bàiĐiếu văn đọc tại lễ an táng của C.Mác,khi đề cao vai trò của C.Mác trong việcphát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử,Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Đối vớiMác, khoa học là một động lực lịch sử,một lực lượng cách mạng”(6). Nhận địnhtrên của Ph.Ăngghen xuất phát từ việcC.Mác rất đề cao vai trò của khoa họcvà luôn đặt ra yêu cầu khoa học cần phảiđược sử dụng vào hoạt động thực tiễnmới có thể phát huy được vai trò to lớnc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ Phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại Lực lượng sản xuất hiện đại Lực lượng sản xuất trực tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 215 0 0 -
110 trang 158 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 116 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 113 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 109 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 103 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 102 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 100 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 96 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 85 0 0