![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của nấm mốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm mốc có khả năng phân giải mạnh mẽ các hợp chất hữu cơ phức tạp, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. - Nhiều nấm mốc được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm như sản xuất tương, chao, nước chấm, cồn, rượu vang, các axit xitric, gluconic...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nấm mốc Vai trò của nấm mốc: - Nấm mốc có khả năng phân giải mạnh mẽ các hợp chất hữu cơ phức tạp, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. - Nhiều nấm mốc được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm như sản xuất tương, chao, nước chấm, cồn, rượu vang, các axit xitric, gluconic... - Nấm mốc có khả năng sinh ra nhiều loại enzim như: amilaza, proteaza, xenlulaza, pectinaza. - Nhiều loài nấm mốc có khả năng tích luỹ vitamin như vitamin B2, caroten, các chất sinh trưởng như giberelin, auxin và nhiều loại ancaloit có giá trị chữa bệnh như pxiloxibin, piloxin, amanitin ... - Nấm mốc có khả năng tiết ra các chất kháng sinh có giá trị như: penixilin, xephalosporin, fuzidin, fumagilin, tripaxidin. Tuy nhiên nhiều nấm mốc cũng gây nên những bệnh khá phổ biến và khó điều trị ở người, gia súc, cây trồng như: hắc lào, nấm kẽ chân, nấm vảy rồng, nấm da...; có loài tiết độc tố gây ngộ độc thức ăn như Aspergillus. Nấm mốc còn là nguyên nhân gây ra những tổn thất lớn cho mùa màng, lương thực, thực phẩm, hàng hoá, các dụng cụ quang học, phim ảnh, sách vở... d. Phân loại nấm mốc: Cho đến nay chưa có hệ thống phân loại nấm nào được tất cả các nhà nấm học thống nhất công nhận. Tuy nhiên hệ thống phân loại của G.C. Ainsworth (1973) được sử dụng rộng rãi hơn cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nấm mốc Vai trò của nấm mốc: - Nấm mốc có khả năng phân giải mạnh mẽ các hợp chất hữu cơ phức tạp, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. - Nhiều nấm mốc được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm như sản xuất tương, chao, nước chấm, cồn, rượu vang, các axit xitric, gluconic... - Nấm mốc có khả năng sinh ra nhiều loại enzim như: amilaza, proteaza, xenlulaza, pectinaza. - Nhiều loài nấm mốc có khả năng tích luỹ vitamin như vitamin B2, caroten, các chất sinh trưởng như giberelin, auxin và nhiều loại ancaloit có giá trị chữa bệnh như pxiloxibin, piloxin, amanitin ... - Nấm mốc có khả năng tiết ra các chất kháng sinh có giá trị như: penixilin, xephalosporin, fuzidin, fumagilin, tripaxidin. Tuy nhiên nhiều nấm mốc cũng gây nên những bệnh khá phổ biến và khó điều trị ở người, gia súc, cây trồng như: hắc lào, nấm kẽ chân, nấm vảy rồng, nấm da...; có loài tiết độc tố gây ngộ độc thức ăn như Aspergillus. Nấm mốc còn là nguyên nhân gây ra những tổn thất lớn cho mùa màng, lương thực, thực phẩm, hàng hoá, các dụng cụ quang học, phim ảnh, sách vở... d. Phân loại nấm mốc: Cho đến nay chưa có hệ thống phân loại nấm nào được tất cả các nhà nấm học thống nhất công nhận. Tuy nhiên hệ thống phân loại của G.C. Ainsworth (1973) được sử dụng rộng rãi hơn cả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
157 trang 31 0 0