Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nông nghiệp đã và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (OECD 2015). Năm 2016, nông nghiệp (giá trị gia tăng) chiếm 36,4% tổng GDP của Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, 2017). Khi nền kinh tế phát triển và trở nên cởi mở đã dẫn đến sự thay đổi của các ngành nông nghiệp, ngành thực phẩm và vai trò của cả hai ngày (OECD 2015). Đối với các nhà sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ, để duy trì được tính cạnh tranh và giữ vững hoặc tăng lợi nhuận, họ phải liên tục thích nghi. Việc nghiên cứu có thể đóng góp để giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp các thông tin, ví dụ như, các cơ hội về thị trường, phát triển và giới thiệu các công nghệ mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là bổ sung vào lỗ hổng thông tin liên quan đến hành vi mua sắm của hộ gia đình, xu hướng tiêu dùng thực phẩm, mức chi tiêu dành cho thực phẩm, tầm quan trọng và giá trị của chủng loại, thuộc tính và thông tin (ví dụ như xuất xứ hoặc chứng nhận an toàn). Thông tin này là cần thiết để xác định cơ hội sinh lời bền vững khi tham gia vào thị trường cho các nông hộ quy mô nhỏ đang cung ứng sản phẩm cho thị trường ngày càng đa dạng và cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Nikki P. Dumbrell1, Wendy J. Umberger1 Cơ quan 1 Trung tâm Nghiên cứu Lương thực Toàn cầu và Tài nguyên, Trường Đại học Adelaide, 10 Pulteney St, Adelaide, SA, 5005, Australia. HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Tác giả đại diện wendy.umberger@adelaide.edu.au Từ khóa Tiêu dùng thực phẩm, thuộc tính niềm tin, hành vi người tiêu dùng, cơ hội thị trường, nông hộ sản xuất quy mô nhỏ Giới thiệu Phát triển nông nghiệp đã và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (OECD 2015). Năm 2016,166 nông nghiệp (giá trị gia tăng) chiếm 36,4% tổng GDP của Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, 2017). Khi nền kinh tế phát triển và trở nên cởi mở đã dẫn đến sự thay đổi của các ngành nông nghiệp, ngành thực phẩm và vai trò của cả hai ngày (OECD 2015). Đối với các nhà sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ, để duy trì được tính cạnh tranh và giữ vững hoặc tăng lợi nhuận, họ phải liên tục thích nghi. Việc nghiên cứu có thể đóng góp để giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp các thông tin, ví dụ như, các cơ hội về thị trường, phát triển và giới thiệu các công nghệ mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là bổ sung vào lỗ hổng thông tin liên quan đến hành vi mua sắm của hộ gia đình, xu hướng tiêu dùng thực phẩm, mức chi tiêu dành cho thực phẩm, tầm quan trọng và giá trị của chủng loại, thuộc tính và thông tin (ví dụ như xuất xứ hoặc chứng nhận an toàn). Thông tin này là cần thiết để xác định cơ hội sinh lời bền vững khi tham gia vào thị trường cho các nông hộ quy mô nhỏ đang cung ứng sản phẩm cho thị trường ngày càng đa dạng và cạnh tranh. Phương pháp Sở thích ăn uống, chi tiêu và hành vi mua sắm của người tiêu dùng được đưa ra trong cuộc điều tra hộ gia đình toàn diện tại bốn thành phố của Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Lào Cai Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toànvà thành phố Sơn La. Cuộc khảo sát được thiết kế dựa trên nghiên cứutrước đây của của Umberger và cộng sự (2015) và Toiba và cộng sự (2015).Số liệu được thu thập từ gần 2000 hộ gia đình từ tháng 12 năm 2016 đếntháng 3 năm 2017 (với 4 tuần nghỉ trong dịp Tết). Các hộ gia đình đượclựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo tỷ lệ hai giai đoạn:(1) các phường được lựa chọn dựa trên dân số cấp phường; (2) 14 hộ giađình được chọn ngẫu nhiên từ mỗi phường. Cuộc khảo sát bao gồm cáccâu hỏi nhằm thu thập các đặc điểm nhân khẩu học xã hội cũng như sự chitiêu dành cho 93 loại thực phẩm, hành vi mua sắm, các yếu tố ảnh hưởngđến lựa chọn thực phẩm, tiếp cận với các cửa hàng thực phẩm... Ngườitrả lời phỏng vấn là thành viên trưởng thành của hộ gia đình chịu trách NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNnhiệm về hầu hết các quyết định mua thực phẩm.Kết quảTrung bình, mỗi thành viên trong các hộ gia đình được điều tra đã chi tiêu1.505.000 VND (67,52 USD1) vào thực phẩm cho mỗi tháng. Thịt và trứngchiếm tỷ lệ lớn nhất trong ngân quỹ dành cho thực phẩm hàng tháng,trong cả 4 thành phố, chi phí thịt và trứng chiếm 38-40% chi tiêu chothực phẩm. Tiếp đó, rau chiếm 12-13% chi tiêu lương thực hàng tháng vàhoa quả chiếm 8-9% chi tiêu hàng tháng. Phần lớn các khoản chi cho các 167mặt hàng này được chi tiêu tại các chợ truyền thống như ki ốt ở các chợtruyền thống, cửa hàng tạp hóa, chợ tạm, và người bán rong (Hình 1). Yếutố chủ yếu ảnh hưởng đến lựa chọn của người tiêu dùng khi mua sắm tạicác chợ truyền thống này là vì “Thực phẩm tươi” (Hình 2) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toàn Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Nikki P. Dumbrell1, Wendy J. Umberger1 Cơ quan 1 Trung tâm Nghiên cứu Lương thực Toàn cầu và Tài nguyên, Trường Đại học Adelaide, 10 Pulteney St, Adelaide, SA, 5005, Australia. HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Tác giả đại diện wendy.umberger@adelaide.edu.au Từ khóa Tiêu dùng thực phẩm, thuộc tính niềm tin, hành vi người tiêu dùng, cơ hội thị trường, nông hộ sản xuất quy mô nhỏ Giới thiệu Phát triển nông nghiệp đã và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (OECD 2015). Năm 2016,166 nông nghiệp (giá trị gia tăng) chiếm 36,4% tổng GDP của Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, 2017). Khi nền kinh tế phát triển và trở nên cởi mở đã dẫn đến sự thay đổi của các ngành nông nghiệp, ngành thực phẩm và vai trò của cả hai ngày (OECD 2015). Đối với các nhà sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ, để duy trì được tính cạnh tranh và giữ vững hoặc tăng lợi nhuận, họ phải liên tục thích nghi. Việc nghiên cứu có thể đóng góp để giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp các thông tin, ví dụ như, các cơ hội về thị trường, phát triển và giới thiệu các công nghệ mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là bổ sung vào lỗ hổng thông tin liên quan đến hành vi mua sắm của hộ gia đình, xu hướng tiêu dùng thực phẩm, mức chi tiêu dành cho thực phẩm, tầm quan trọng và giá trị của chủng loại, thuộc tính và thông tin (ví dụ như xuất xứ hoặc chứng nhận an toàn). Thông tin này là cần thiết để xác định cơ hội sinh lời bền vững khi tham gia vào thị trường cho các nông hộ quy mô nhỏ đang cung ứng sản phẩm cho thị trường ngày càng đa dạng và cạnh tranh. Phương pháp Sở thích ăn uống, chi tiêu và hành vi mua sắm của người tiêu dùng được đưa ra trong cuộc điều tra hộ gia đình toàn diện tại bốn thành phố của Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Lào Cai Chủ đề 3: Chuỗi giá trị thực phẩm an toànvà thành phố Sơn La. Cuộc khảo sát được thiết kế dựa trên nghiên cứutrước đây của của Umberger và cộng sự (2015) và Toiba và cộng sự (2015).Số liệu được thu thập từ gần 2000 hộ gia đình từ tháng 12 năm 2016 đếntháng 3 năm 2017 (với 4 tuần nghỉ trong dịp Tết). Các hộ gia đình đượclựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo tỷ lệ hai giai đoạn:(1) các phường được lựa chọn dựa trên dân số cấp phường; (2) 14 hộ giađình được chọn ngẫu nhiên từ mỗi phường. Cuộc khảo sát bao gồm cáccâu hỏi nhằm thu thập các đặc điểm nhân khẩu học xã hội cũng như sự chitiêu dành cho 93 loại thực phẩm, hành vi mua sắm, các yếu tố ảnh hưởngđến lựa chọn thực phẩm, tiếp cận với các cửa hàng thực phẩm... Ngườitrả lời phỏng vấn là thành viên trưởng thành của hộ gia đình chịu trách NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂNnhiệm về hầu hết các quyết định mua thực phẩm.Kết quảTrung bình, mỗi thành viên trong các hộ gia đình được điều tra đã chi tiêu1.505.000 VND (67,52 USD1) vào thực phẩm cho mỗi tháng. Thịt và trứngchiếm tỷ lệ lớn nhất trong ngân quỹ dành cho thực phẩm hàng tháng,trong cả 4 thành phố, chi phí thịt và trứng chiếm 38-40% chi tiêu chothực phẩm. Tiếp đó, rau chiếm 12-13% chi tiêu lương thực hàng tháng vàhoa quả chiếm 8-9% chi tiêu hàng tháng. Phần lớn các khoản chi cho các 167mặt hàng này được chi tiêu tại các chợ truyền thống như ki ốt ở các chợtruyền thống, cửa hàng tạp hóa, chợ tạm, và người bán rong (Hình 1). Yếutố chủ yếu ảnh hưởng đến lựa chọn của người tiêu dùng khi mua sắm tạicác chợ truyền thống này là vì “Thực phẩm tươi” (Hình 2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu thị trường Phát triển nông nghiệp Nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam Tiêu dùng thực phẩm Thuộc tính niềm tin Hành vi người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
98 trang 328 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
22 trang 201 1 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 193 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 155 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 139 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua giày thể thao của sinh viên
15 trang 134 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 133 0 0