![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của nhà trường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của nhà trường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt Nam" tổng quan về thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam và các biện pháp đã và đang được các nhà trường triển khai trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà trường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt NamVai trò của nhà trường trong chăm sócsức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt NamLương Thị Thu Trang(*)Lại Thị Thanh Bình(**)Tóm tắt: Chăm sóc sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh là một vấn đề quan trọng trongcông tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em. Các nghiên cứu thời gian gần đây cho thấysức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Nhàtrường (bên cạnh gia đình và xã hội) có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, bảo vệ,giáo dục trẻ em, do đó cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh. Các vấnđề tâm lý, những khó khăn trong cuộc sống của học sinh phải được phát hiện, tư vấn, chiasẻ, giải tỏa kịp thời, tránh dẫn đến hành vi xấu, gây hậu quả đáng tiếc, ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đồng thời, nhà trường cũng cần triển khaiđồng bộ nhiều biện pháp để nâng cao đời sống tinh thần, tình cảm cho học sinh. Bài viếttổng quan về thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam và các biện pháp đãvà đang được các nhà trường triển khai trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh.Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, Học sinh, Nhà trường, Trẻ em, Chăm sóc trẻ em, Việt NamAbstract: Mental health care for pupils is a crucial aspect of child care, protection andeducation. Recent studies have raised awareness of the importance of several mentalhealth problems related to Vietnamese pupils. Part of the educational triangle formedby family, school and society which performs a significant function in childcare,protection and education, schools should pay close attention to pupils’ mental health care.Psychological problems and difficulties in pupils’ life must be explored, consulted, sharedand resolved in due time to avoid bad behaviors and consequences, which might affectchildren’s personality growth and development. Schools also need to implement parallelsolutions to improve pupils’ spiritual and emotional life. The paper presents a literaturereview of Vietnamese pupils’ mental health and ongoing initiatives implemented by schools.Keywords: Mental Health, Student, School, Children, Childcare, Vietnam1. Mở đầu1 quan tâm, như: lo âu, ám ảnh, trầm cảm; rối Ở Việt Nam những năm gần đây xuất loạn cảm xúc, hành vi, ứng xử; xung đột,hiện nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe bạo lực; nghiện chất có cồn, ma túy; tăngtâm thần của học sinh được dư luận xã hội động - giảm chú ý; dễ nổi giận, mất bình tĩnh; tự tử;... (Đặng Bích Thủy, 2019), trong , ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện(*) (**)Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đó nhiều vấn đề chưa được quan tâm nghiênEmail: ngantrang_83@gmailcom cứu và giải quyết kịp thời.40 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 Chăm sóc sức khỏe tâm thần là một nội của sức khỏe tâm thần. Qua quá trình khảodung quan trọng bên cạnh việc chăm sóc sát và tổng quan tài liệu, có thể thấy một sốsức khỏe thể chất cho học sinh. Nhà trường nghiên cứu đồng nhất khái niệm “sức khỏelà một mắt xích quan trọng trong hệ thống tâm thần” và “sức khỏe tinh thần” là một.các chủ thể thực hiện chăm sóc, giáo dục, Bài viết này thống nhất sử dụng khái niệmbảo vệ học sinh (bên cạnh gia đình và xã “sức khỏe tâm thần”.hội), do đó cần quan tâm đến việc chăm sóc Theo Báo cáo tình hình trẻ em thế giớisức khỏe tâm thần của học sinh, nhằm nâng năm 2021 của UNICEF (2021), ước tính cócao chất lượng cuộc sống và hiệu quả học hơn 13% số thanh thiếu niên trong độ tuổitập của trẻ. từ 10-19 phải chung sống với rối loạn tâm2. Thực trạng sức khỏe tâm thần của học thần được chẩn đoán theo định nghĩa củasinh ở Việt Nam WHO. Trong số này, phân theo nhóm tuổi Sức khỏe tâm thần được xem là một bộ có 86 triệu em thuộc nhóm 15-19 tuổi vàphận không thể tách rời trong định nghĩa 80 triệu em thuộc nhóm 10-14 tuổi; về giớivề sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế Thế giới tính có 89 triệu trẻ em trai và 77 triệu trẻ(WHO, 2001): Sức khỏe tâm thần là một em gái. Lo âu và trầm cảm chiếm khoảngtrạng thái khỏe mạnh mà trong đó mỗi cá 40% các rối loạn tâm thần được chẩn đoán,nhân nhận biết được khả năng của bản thân, bên cạnh giảm chú ý/rối loạn tăng động,có thể ứng phó với sự căng thẳng thông rối loạn cư xử, thiểu năng trí tuệ, rối loạnthường, làm việc hiệu quả và có sự đóng lưỡng cực, rối loạn ăn uống, tự kỷ, tâm thầngóp cho cộng đồng. Từ đây có thể suy rộng phân liệt và một nhóm các rối loạn nhânra sức khỏe tâm thần tốt có liên quan đến cách. Tình trạng rối loạn tâm thần ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà trường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt NamVai trò của nhà trường trong chăm sócsức khỏe tâm thần cho học sinh ở Việt NamLương Thị Thu Trang(*)Lại Thị Thanh Bình(**)Tóm tắt: Chăm sóc sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh là một vấn đề quan trọng trongcông tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em. Các nghiên cứu thời gian gần đây cho thấysức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Nhàtrường (bên cạnh gia đình và xã hội) có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, bảo vệ,giáo dục trẻ em, do đó cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh. Các vấnđề tâm lý, những khó khăn trong cuộc sống của học sinh phải được phát hiện, tư vấn, chiasẻ, giải tỏa kịp thời, tránh dẫn đến hành vi xấu, gây hậu quả đáng tiếc, ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đồng thời, nhà trường cũng cần triển khaiđồng bộ nhiều biện pháp để nâng cao đời sống tinh thần, tình cảm cho học sinh. Bài viếttổng quan về thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh ở Việt Nam và các biện pháp đãvà đang được các nhà trường triển khai trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh.Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, Học sinh, Nhà trường, Trẻ em, Chăm sóc trẻ em, Việt NamAbstract: Mental health care for pupils is a crucial aspect of child care, protection andeducation. Recent studies have raised awareness of the importance of several mentalhealth problems related to Vietnamese pupils. Part of the educational triangle formedby family, school and society which performs a significant function in childcare,protection and education, schools should pay close attention to pupils’ mental health care.Psychological problems and difficulties in pupils’ life must be explored, consulted, sharedand resolved in due time to avoid bad behaviors and consequences, which might affectchildren’s personality growth and development. Schools also need to implement parallelsolutions to improve pupils’ spiritual and emotional life. The paper presents a literaturereview of Vietnamese pupils’ mental health and ongoing initiatives implemented by schools.Keywords: Mental Health, Student, School, Children, Childcare, Vietnam1. Mở đầu1 quan tâm, như: lo âu, ám ảnh, trầm cảm; rối Ở Việt Nam những năm gần đây xuất loạn cảm xúc, hành vi, ứng xử; xung đột,hiện nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe bạo lực; nghiện chất có cồn, ma túy; tăngtâm thần của học sinh được dư luận xã hội động - giảm chú ý; dễ nổi giận, mất bình tĩnh; tự tử;... (Đặng Bích Thủy, 2019), trong , ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện(*) (**)Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đó nhiều vấn đề chưa được quan tâm nghiênEmail: ngantrang_83@gmailcom cứu và giải quyết kịp thời.40 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 Chăm sóc sức khỏe tâm thần là một nội của sức khỏe tâm thần. Qua quá trình khảodung quan trọng bên cạnh việc chăm sóc sát và tổng quan tài liệu, có thể thấy một sốsức khỏe thể chất cho học sinh. Nhà trường nghiên cứu đồng nhất khái niệm “sức khỏelà một mắt xích quan trọng trong hệ thống tâm thần” và “sức khỏe tinh thần” là một.các chủ thể thực hiện chăm sóc, giáo dục, Bài viết này thống nhất sử dụng khái niệmbảo vệ học sinh (bên cạnh gia đình và xã “sức khỏe tâm thần”.hội), do đó cần quan tâm đến việc chăm sóc Theo Báo cáo tình hình trẻ em thế giớisức khỏe tâm thần của học sinh, nhằm nâng năm 2021 của UNICEF (2021), ước tính cócao chất lượng cuộc sống và hiệu quả học hơn 13% số thanh thiếu niên trong độ tuổitập của trẻ. từ 10-19 phải chung sống với rối loạn tâm2. Thực trạng sức khỏe tâm thần của học thần được chẩn đoán theo định nghĩa củasinh ở Việt Nam WHO. Trong số này, phân theo nhóm tuổi Sức khỏe tâm thần được xem là một bộ có 86 triệu em thuộc nhóm 15-19 tuổi vàphận không thể tách rời trong định nghĩa 80 triệu em thuộc nhóm 10-14 tuổi; về giớivề sức khỏe. Theo Tổ chức Y tế Thế giới tính có 89 triệu trẻ em trai và 77 triệu trẻ(WHO, 2001): Sức khỏe tâm thần là một em gái. Lo âu và trầm cảm chiếm khoảngtrạng thái khỏe mạnh mà trong đó mỗi cá 40% các rối loạn tâm thần được chẩn đoán,nhân nhận biết được khả năng của bản thân, bên cạnh giảm chú ý/rối loạn tăng động,có thể ứng phó với sự căng thẳng thông rối loạn cư xử, thiểu năng trí tuệ, rối loạnthường, làm việc hiệu quả và có sự đóng lưỡng cực, rối loạn ăn uống, tự kỷ, tâm thầngóp cho cộng đồng. Từ đây có thể suy rộng phân liệt và một nhóm các rối loạn nhânra sức khỏe tâm thần tốt có liên quan đến cách. Tình trạng rối loạn tâm thần ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của nhà trường Chăm sóc sức khỏe cho học sinh Công tác chăm sóc trẻ em trong trường học Giáo dục trẻ em Việt Nam Biện pháp chăm sóc sức khỏe học sinhTài liệu liên quan:
-
78 trang 51 0 0
-
Xác định vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh
3 trang 31 1 0 -
3 trang 19 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 7: Bài 1 - GV. Lê Hoàng Long
14 trang 18 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh ở trường học
27 trang 7 0 0 -
18 trang 6 0 0