Vai trò của thế điện cực đối với sự hấp phụ của các phân tử dibenzyl viologen trên bề mặt HOPG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thế điện cực đối với sự hấp phụ của các phân tử dibenzyl viologen trên bề mặt HOPG Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 12 – issue 1 (2023) 54-59 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam https://chemeng.hust.edu.vn/jca/Vai trò của thế điện cực đối với sự hấp phụ của các phân tử dibenzyl viologen trên bềmặt HOPGOn the role of applied potential in adsorption of dibenzyl viologen molecules on HOPGsurfaceHuỳnh Thị Miền Trung* và Phan Thanh HảiKhoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, 170 An Dương Vương, Quy Nhơn, Bình Định* Email: huynhthimientrung@qnu.edu.vnê Cảh Định, Trương Thị Cẩm Mai, Phan Thanh Hải, Đặng Nguyên Thoại, Huỳnh Thị Miền TrungARTICLE INFO ABSTRACTReceived: 04/8/2022 Tuning the charge carier concentration of graphene is one of the keyAccepted: 25/10/2022 challenges in the field of graphene research. An effective solution forPublished: 30/10/2022 this is to dope graphene by organic molecules that physisorb or self- assemble on the graphene surface. Therefore, a comprehensiveKeywords: understanding of their surface structures at the molecular level is realyDibenzyl viologen, doping, ECSTM, nessesary. In this contribution, we report on the role of the appliedadsorption, self-assembly electrode potential in the adsorption/self-assembly of such n-dope molecule, dibenzyl viologen (DBV), on a highly oriented pyrolytic graphte (HOPG) surface (a multi-layer graphene material) determined by using a combination of cyclic voltametry (CV) and electrochemical scanning tunneling microscopy (ECSTM) methods. The obtained results reveal that dibenzyl viologen molecules can exist at three redox states corresponding to three respective adsorbate phases depending on the applied electrode potential. The DBV2+ molecucles physisorb and form disordered phase, whereas DBV•+ and DBV0 moleucles self-assemble forming dimer and stacking phases, respectively, on HOPG surface.Giới thiệu chung dụng của nó [5]. Nhược điểm này có thể được khắc phục bằng cách pha tạp (doping) loại p hoặc loại n [6].Graphene sở hữu tính chất nhiệt, điện, quang và cơ Có hai cách tiếp cận được báo báo trong các tài liệuvượt trội so với nhiều loại vật liệu hai chiều tiên tiến nghiên cứu nhằm pha tạp graphene. Một là, thay thếkhác [1-2] nên có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực carbon trong mạng graphene bằng các nguyên tốđiện tử nano, chẳng hạn làm dây dẫn trong các linh khác, chẳng hạn nitrogen hoặc boron [7-8]. Phươngkiện bán dẫn hiệu ứng trường (FETs) hoặc điện cực pháp này làm dịch chuyển năng lượng mức Fermi củatrong suốt trong các thiết bị thiết bị quang điện [3-4]. graphene nhưng khó kiểm soát vị trí carbon được thayTuy nhiên, vì mật độ các hạt mang điện tại điểm Dirac thế, dẫn đến có thể làm giảm độ linh động của các hạthầu như bằng không nên độ dẫn của graphene khá mang điện. Hai là, pha tạp bởi phân tử hữu cơ hấp phụthấp mặc dù độ linh động của các hạt mang điện vật lý hoặc tự sắp xếp lên bề mặt graphene [5, 9-10].trong mạng graphene cao, làm hạn chế phạm vi ứng Bằng cách này, cấu trúc mạng graphene không thay https://doi.org/10.51316/jca.2023.009 54 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 12 – issue 1 (2023) 54-59đổi, tức là bảo toàn được độ linh động của các hạt dịch nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của O2 không khímang điện. Chất hấp phụ là các chất khí hay nguyên tử đối với tính chất điện hóa và các quá trình xảy ra trênkim loại kiềm có thể dùng để pha tạp graphene [11-13]. bề mặt điện cực. Bề mặt đơn tinh thể HOPGTuy nhiên, sự hấp phụ của chúng trên bề mặt (Advanced Ceramics Inc., Cleveland, USA) được làmgraphene thường không đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điện hóa Graphene sở hữu tính chất nhiệt Linh kiện bán dẫn hiệu ứng trường Thế điện cực Phân tử dibenzyl viologen Bề mặt HOPGGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 10 - Trường ĐH Phenikaa
46 trang 32 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
114 trang 26 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 4 - Điện hóa
23 trang 18 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương: Điện hóa học - ThS. Nguyễn Minh Kha
49 trang 18 0 0 -
32 trang 17 0 0
-
Bài giảng Hoá đại cương: Chương 6 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
48 trang 17 0 0 -
Một số vấn đề trong giảng dạy học phần điện hóa học
5 trang 17 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 8
37 trang 16 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 2
14 trang 15 0 0 -
Bài 6: ĐỘ DẪN ĐIỆN TRONG QUAN TRẮC MƯA ACID
7 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 7: Nhóm IIIA
30 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hóa lý 1: Chương 2 - Nhiệt động của hệ điện hóa
15 trang 14 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 1
13 trang 14 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 5
42 trang 14 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 7
22 trang 14 0 0 -
Điện hóa: Từ lý thuyết đến công nghệ và ứng dụng
12 trang 14 0 0 -
Bài giảng Cân bằng oxid hóa – khử điện hóa học - ThS. Ngô Gia Lương
34 trang 14 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 9: Nhóm IIA
41 trang 14 0 0