Vai trò của tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích vai trò quan trọng của tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với các kiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậuVAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Văn Cương(1), Trần Thục(2) (1) Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 27/4/2017; ngày chuyển phản biện 11/5/2017; ngày chấp nhận đăng 14/6/2017 Tóm tắt: Tri thức bản địa là một thành tố văn hóa quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, đượcngười dân không ngừng sáng tạo, bồi đắp và trao truyền tiếp nối giữa các thế hệ thông qua hoạt động sảnxuất, ứng xử với tự nhiên và các quan hệ xã hội trong cộng đồng. Bài báo này phân tích vai trò quan trọngcủa tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với cáckiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số. Từ khóa: Tri thức bản địa, thích ứng, biến đổi khí hậu, dân tộc thiểu số.1. Mở đầu quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cấp cộng đồng Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu hiện là để thích ứng với sự thay đổi của môi trường vàsự gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng và những thay đổi khác [10]. Xa hơn nữa, nếu ápthời tiết cực đoan, đang đe dọa nghiêm trọng dụng đầy đủ tri thức bản địa kết hợp với côngnhững thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và nghệ và kỹ thuật hiện đại sẽ giúp các quốc giamôi trường ở vùng ven biển, hải đảo, miền núi trên thế giới hàng năm tiết kiệm nguồn kinh phícủa các quốc gia. Người nghèo, người già và trẻ rất lớn [8].em là những đối tượng dễ bị tổn thương bởi tác 2. Giá trị của tri thức bản địađộng của BĐKH. Tính từ năm 2001-2010, ở Việt Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về tri thứcNam các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sạt bản địa. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóalở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các của Liên Hợp Quốc (UNESCO) cho rằng tri thứcthiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người bản địa là những kiến thức địa phương thuộcvà tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 9.500 về một nền văn hóa hay xã hội cụ thể. Các tênngười, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khác của tri thức bản địa bao gồm: “kiến thứckhoảng 1,5% GDP/năm [1]. Vấn đề BĐKH mang địa phương”, “tri thức dân gian” hay “khoa họctính toàn cầu, để đối phó tác động của BĐKH truyền thống”. Những kiến thức này được truyềnđòi hỏi sự hợp tác, chia sẻ trách nhiệm của tất từ thế hệ này sang thế hệ khác, thường là bằngcả các quốc gia ở các khu vực trên thế giới. Bên cách truyền miệng và các nghi lễ văn hóa. Tricạnh việc thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, thức bản địa là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp,Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách ứng phó chế biến thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáovới BĐKH. Một trong những mục tiêu của chiến dục, bảo tồn và hàng loạt các hoạt động khác đểlược quốc gia về BĐKH là xây dựng cộng đồng duy trì bền vững xã hội [17].ứng phó hiệu quả với BĐKH, trong đó đẩy mạnh Từ định nghĩa cho thấy, đặc trưng của tri“sử dụng kiến thức bản địa trong ứng phó với thức bản địa bao gồm: (i) Tính địa phương -BĐKH, đặc biệt trong xây dựng các sinh kế mới phản ánh nhận thức, hiểu biết của người dântheo hướng các-bon thấp” [1]. Trong khi các giải về môi trường tự nhiên, hệ sinh thái ở một khupháp thích ứng dựa trên cơ sở khoa học hiện đại vực, lãnh thổ cụ thể; (ii) Tính thực tiễn - tri thứcchưa sẵn có hoặc khó áp dụng cho cộng đồng bản địa được rất nhiều thế hệ người dân trongđịa phương, thì tri thức bản địa là cơ sở quý giá cộng đồng hình thành đúc kết qua hàng nghìncho việc phát triển các chiến lược thích ứng và năm bằng các phép thử “đúng” và “sai” trong TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 Số 2 - Tháng 6/2017các thực hành sản xuất, ứng xử với môi trường trồng ở Hoa Kỳ những năm 1940 và 1950 vớitự nhiên; (iii) Tính năng động cao - do sáng tạo chủ trương xóa bỏ mô hình xen canh chuyểntrong thực tiễn cuộc sống nên tri thức bản địa sang mô hình đơn canh. Kết quả các mô hìnhkhông ngừng được bổ sung, hoàn thiện để đáp đơn canh mặc dù cho năng suất cao nhưngứng với sự thay đổi của môi trường; (iv) Tính gặp nhiều dịch bệnh và trên quy mô lớn dẫntruyền miệng - tri thức bản địa được lưu giữ đến việc mất trắng ở một số loại cây trồng [9].trong trí nhớ, trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậuVAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Văn Cương(1), Trần Thục(2) (1) Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 27/4/2017; ngày chuyển phản biện 11/5/2017; ngày chấp nhận đăng 14/6/2017 Tóm tắt: Tri thức bản địa là một thành tố văn hóa quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, đượcngười dân không ngừng sáng tạo, bồi đắp và trao truyền tiếp nối giữa các thế hệ thông qua hoạt động sảnxuất, ứng xử với tự nhiên và các quan hệ xã hội trong cộng đồng. Bài báo này phân tích vai trò quan trọngcủa tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với cáckiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số. Từ khóa: Tri thức bản địa, thích ứng, biến đổi khí hậu, dân tộc thiểu số.1. Mở đầu quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cấp cộng đồng Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu hiện là để thích ứng với sự thay đổi của môi trường vàsự gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng và những thay đổi khác [10]. Xa hơn nữa, nếu ápthời tiết cực đoan, đang đe dọa nghiêm trọng dụng đầy đủ tri thức bản địa kết hợp với côngnhững thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và nghệ và kỹ thuật hiện đại sẽ giúp các quốc giamôi trường ở vùng ven biển, hải đảo, miền núi trên thế giới hàng năm tiết kiệm nguồn kinh phícủa các quốc gia. Người nghèo, người già và trẻ rất lớn [8].em là những đối tượng dễ bị tổn thương bởi tác 2. Giá trị của tri thức bản địađộng của BĐKH. Tính từ năm 2001-2010, ở Việt Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về tri thứcNam các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sạt bản địa. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóalở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các của Liên Hợp Quốc (UNESCO) cho rằng tri thứcthiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người bản địa là những kiến thức địa phương thuộcvà tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 9.500 về một nền văn hóa hay xã hội cụ thể. Các tênngười, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khác của tri thức bản địa bao gồm: “kiến thứckhoảng 1,5% GDP/năm [1]. Vấn đề BĐKH mang địa phương”, “tri thức dân gian” hay “khoa họctính toàn cầu, để đối phó tác động của BĐKH truyền thống”. Những kiến thức này được truyềnđòi hỏi sự hợp tác, chia sẻ trách nhiệm của tất từ thế hệ này sang thế hệ khác, thường là bằngcả các quốc gia ở các khu vực trên thế giới. Bên cách truyền miệng và các nghi lễ văn hóa. Tricạnh việc thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, thức bản địa là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp,Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách ứng phó chế biến thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáovới BĐKH. Một trong những mục tiêu của chiến dục, bảo tồn và hàng loạt các hoạt động khác đểlược quốc gia về BĐKH là xây dựng cộng đồng duy trì bền vững xã hội [17].ứng phó hiệu quả với BĐKH, trong đó đẩy mạnh Từ định nghĩa cho thấy, đặc trưng của tri“sử dụng kiến thức bản địa trong ứng phó với thức bản địa bao gồm: (i) Tính địa phương -BĐKH, đặc biệt trong xây dựng các sinh kế mới phản ánh nhận thức, hiểu biết của người dântheo hướng các-bon thấp” [1]. Trong khi các giải về môi trường tự nhiên, hệ sinh thái ở một khupháp thích ứng dựa trên cơ sở khoa học hiện đại vực, lãnh thổ cụ thể; (ii) Tính thực tiễn - tri thứcchưa sẵn có hoặc khó áp dụng cho cộng đồng bản địa được rất nhiều thế hệ người dân trongđịa phương, thì tri thức bản địa là cơ sở quý giá cộng đồng hình thành đúc kết qua hàng nghìncho việc phát triển các chiến lược thích ứng và năm bằng các phép thử “đúng” và “sai” trong TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 Số 2 - Tháng 6/2017các thực hành sản xuất, ứng xử với môi trường trồng ở Hoa Kỳ những năm 1940 và 1950 vớitự nhiên; (iii) Tính năng động cao - do sáng tạo chủ trương xóa bỏ mô hình xen canh chuyểntrong thực tiễn cuộc sống nên tri thức bản địa sang mô hình đơn canh. Kết quả các mô hìnhkhông ngừng được bổ sung, hoàn thiện để đáp đơn canh mặc dù cho năng suất cao nhưngứng với sự thay đổi của môi trường; (iv) Tính gặp nhiều dịch bệnh và trên quy mô lớn dẫntruyền miệng - tri thức bản địa được lưu giữ đến việc mất trắng ở một số loại cây trồng [9].trong trí nhớ, trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Bài viết về môi trường Tri thức bản địa Biến đổi khí hậu Dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 291 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 186 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
9 trang 166 0 0
-
15 trang 142 0 0