Vai trò của trí thức đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.19 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của trí thức đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đề xuất những chính sách nhằm thu hút, sử dụng nhân tài một cách hiệu quả để phát triển đội ngũ trí thức nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trí thức đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM Dương Đình Tùng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Dương Đình Tùng, email: ddtung@ued.udn.vn Tóm tắt: Trí thức luôn có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của các quốc gia. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhận thức đầy đủ về vai trò của đội ngũ trí thức đối với sự nghiệp phát triển của đất nước; từ khi thành lập Đảng, đặc biệt từ đổi mới đến nay, trí thức đã thể hiện vai trò tham mưu, nghiên cứu và phản biện đối với các vấn đề trọng đại của đất nước. Bên cạnh những thành tựu mà trí thức đã đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước, thì trí thức hay vấn đề sử dụng trí thức vẫn còn những hạn chế, do vậy cần có những chính sách nhằm thu hút, sử dụng nhân tài một cách hiệu quả để phát triển đội ngũ trí thức nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: vai trò; trí thức; kinh tế tri thức; chủ nghĩa xã hội; đường lối và chính sách.1. QUAN NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM Trí thức luôn có vai trò quan trọng trong tiến trình xây dựng và bảo vệ nhànước xã hội chủ nghĩa; Chủ tịch Hồ Chí Minh là người hiểu rõ về vai trò của tríthức, từ những năm hoạt động ở nước ngoài cho đến khi nước ta giành được độclập, Người luôn có những chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài. Hồ Chí Minhkhẳng định: “Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở ViệtNam càng như thế. Chứng thực là trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, nhữngngười trí thức Việt Nam đã chung một phần quan trọng. Một số thì trực tiếp thamgia vào công việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với bộ đội nhândân. Một số thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngoài” (Hồ, 2011). Trí thức là gì? Đã có những quan điểm khác nhau từ góc độ tiếp cận, song cơbản trí thức nổi bật lên là những người có tri thức chuyên môn sâu, biết vận dụngnhững tri thức đó vào công việc để tạo ra những giá trị cho thực tiễn xã hội. Do vậy,quan điểm được nhiều người đồng tình là: “Trí thức là những người lao động tríóc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy 684 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thầnvà vật chất có giá trị đối với xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008). Trí thức và sự phát triển của đất nước có quan hệ biện chứng, tác động qua lại;sự phát triển của đất nước sẽ tạo tiền đề, điều kiện để đội ngũ trí thức phát triển cảvề số lượng và chất lượng; ngược lại năng lực trình độ của đội ngũ trí thức sẽ thúcđẩy sự phát triển của đất nước trên tất cả các bình diện: kinh tế, chính trị và văn hóa– xã hội. Với quan niệm trên, trí thức Việt Nam trong lịch sử và hiện tại có những đặcđiểm chủ yếu sau: Thứ nhất, trí thức Việt Nam được hình thành từ nhiều thành phần giai tầngkhác nhau trong xã hội; trong thời kì phong kiến bên cạnh những trí thức được họchành bài bản từ tầng lớp phong kiến, còn có những người bình dân chịu khó họctập tham gia thi cử để đỗ đạt và trở thành trí thức. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Namra đời, đặc biệt sau 1945, trí thức Việt Nam càng đa dạng hơn, từ những sĩ phuphong kiến, trí thức tư sản, tiểu tư sản và trí thức vô sản, chúng ta đã tập hợp đượcmột lực lượng to lớn từ nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội để tạo nên sức mạnhcủa trí thức Việt Nam, điều này đã góp phần không nhỏ vào quá trình bảo vệ vàkiến thiết đất nước. Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh của kinh tế trithức, trí thức Việt Nam có mặt trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội; và đó làkhối thống nhất được tạo lập từ nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội. Thứ hai, từ khi Đảng thành lập đến nay, trí thức Việt Nam cho thấy khả năngnhạy bén trong tiếp cận khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới, từ giai đoạnchống Pháp và chống Mỹ, nhiều nhà khoa học của Việt Nam đã được thế giới vinhdanh và tôn trọng như: cụ Huỳnh Thúc Kháng; Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Thiếutướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa…, trong đó Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩađược Bác Hồ gọi là đại trí thức. Và trong thời đại ngày nay, trí thức Việt Nam đã vàđang khẳng định bản lĩnh trí tuệ của mình trên trường quốc tế trong hầu hết cáclĩnh vực của khoa học và công nghệ. Thứ ba, sự kiện nhiều trí thức Việt Nam xuất phát từ các tầng lớp khác nhau,cả trong nước và nước ngoài theo tiếng gọi của Bác Hồ, của Tổ quốc, họ đã từ bỏnhững vinh hoa đang có để sẵn sàng tham gia kháng chiến giành lại độc lập cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trí thức đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM Dương Đình Tùng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Dương Đình Tùng, email: ddtung@ued.udn.vn Tóm tắt: Trí thức luôn có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của các quốc gia. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhận thức đầy đủ về vai trò của đội ngũ trí thức đối với sự nghiệp phát triển của đất nước; từ khi thành lập Đảng, đặc biệt từ đổi mới đến nay, trí thức đã thể hiện vai trò tham mưu, nghiên cứu và phản biện đối với các vấn đề trọng đại của đất nước. Bên cạnh những thành tựu mà trí thức đã đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước, thì trí thức hay vấn đề sử dụng trí thức vẫn còn những hạn chế, do vậy cần có những chính sách nhằm thu hút, sử dụng nhân tài một cách hiệu quả để phát triển đội ngũ trí thức nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: vai trò; trí thức; kinh tế tri thức; chủ nghĩa xã hội; đường lối và chính sách.1. QUAN NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM Trí thức luôn có vai trò quan trọng trong tiến trình xây dựng và bảo vệ nhànước xã hội chủ nghĩa; Chủ tịch Hồ Chí Minh là người hiểu rõ về vai trò của tríthức, từ những năm hoạt động ở nước ngoài cho đến khi nước ta giành được độclập, Người luôn có những chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài. Hồ Chí Minhkhẳng định: “Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở ViệtNam càng như thế. Chứng thực là trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, nhữngngười trí thức Việt Nam đã chung một phần quan trọng. Một số thì trực tiếp thamgia vào công việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với bộ đội nhândân. Một số thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngoài” (Hồ, 2011). Trí thức là gì? Đã có những quan điểm khác nhau từ góc độ tiếp cận, song cơbản trí thức nổi bật lên là những người có tri thức chuyên môn sâu, biết vận dụngnhững tri thức đó vào công việc để tạo ra những giá trị cho thực tiễn xã hội. Do vậy,quan điểm được nhiều người đồng tình là: “Trí thức là những người lao động tríóc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy 684 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thầnvà vật chất có giá trị đối với xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008). Trí thức và sự phát triển của đất nước có quan hệ biện chứng, tác động qua lại;sự phát triển của đất nước sẽ tạo tiền đề, điều kiện để đội ngũ trí thức phát triển cảvề số lượng và chất lượng; ngược lại năng lực trình độ của đội ngũ trí thức sẽ thúcđẩy sự phát triển của đất nước trên tất cả các bình diện: kinh tế, chính trị và văn hóa– xã hội. Với quan niệm trên, trí thức Việt Nam trong lịch sử và hiện tại có những đặcđiểm chủ yếu sau: Thứ nhất, trí thức Việt Nam được hình thành từ nhiều thành phần giai tầngkhác nhau trong xã hội; trong thời kì phong kiến bên cạnh những trí thức được họchành bài bản từ tầng lớp phong kiến, còn có những người bình dân chịu khó họctập tham gia thi cử để đỗ đạt và trở thành trí thức. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Namra đời, đặc biệt sau 1945, trí thức Việt Nam càng đa dạng hơn, từ những sĩ phuphong kiến, trí thức tư sản, tiểu tư sản và trí thức vô sản, chúng ta đã tập hợp đượcmột lực lượng to lớn từ nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội để tạo nên sức mạnhcủa trí thức Việt Nam, điều này đã góp phần không nhỏ vào quá trình bảo vệ vàkiến thiết đất nước. Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh của kinh tế trithức, trí thức Việt Nam có mặt trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội; và đó làkhối thống nhất được tạo lập từ nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội. Thứ hai, từ khi Đảng thành lập đến nay, trí thức Việt Nam cho thấy khả năngnhạy bén trong tiếp cận khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới, từ giai đoạnchống Pháp và chống Mỹ, nhiều nhà khoa học của Việt Nam đã được thế giới vinhdanh và tôn trọng như: cụ Huỳnh Thúc Kháng; Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Thiếutướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa…, trong đó Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩađược Bác Hồ gọi là đại trí thức. Và trong thời đại ngày nay, trí thức Việt Nam đã vàđang khẳng định bản lĩnh trí tuệ của mình trên trường quốc tế trong hầu hết cáclĩnh vực của khoa học và công nghệ. Thứ ba, sự kiện nhiều trí thức Việt Nam xuất phát từ các tầng lớp khác nhau,cả trong nước và nước ngoài theo tiếng gọi của Bác Hồ, của Tổ quốc, họ đã từ bỏnhững vinh hoa đang có để sẵn sàng tham gia kháng chiến giành lại độc lập cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vai trò của trí thức Chủ nghĩa xã hội Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
57 trang 140 0 0
-
214 trang 131 0 0
-
11 trang 116 0 0
-
30 trang 113 0 0