![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của vai trò của già làng và người có uy tín trong phát triển bền vững hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Bình Phước)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Bài viết tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn đề như: Vai trò trong xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã hội và xây dựng lối sống văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vai trò của già làng và người có uy tín trong phát triển bền vững hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Bình Phước) 136 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI VAI TRÒ CỦ CỦA GI, L,NG V, NGƯ NGƯỜ GƯỜI CÓ UY TÍN TRONG PHÁT TRIỂ TRIỂN BỀ BỀN VỮ VỮNG HIỆ HIỆN NAY (Nghiên cứ cứu trườ trường hợ hợp tạ tại tỉ tỉnh Bình Phướ Phước) Nguyễn Văn Thắng Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bài báo giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Chúng tôi tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn ñề như: vai trò trong xóa ñói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã hội và xây dựng lối sống văn minh. Qua ñó, giúp các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo ñưa ra những kế hoạch bảo tồn và phát huy vai trò của thiết chế này trong bối cảnh mới. Từ khóa: khóa Già làng, người có uy tín, vai trò già làng, phát triển bền vững Nhận bài ngày 5.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.9.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Thắng; Email: nvthang@daihocthudo.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Cộng ñồng các dân tộc thiểu số ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhất là các dân tộc thiểu số cư trú ở các tỉnh biên giới, ñã và ñang có vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển ñất nước. Họ là những người có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, gìn giữ sự ổn ñịnh, hòa bình vùng biên giới quốc gia, có nhiều ñóng góp thực tiễn trong phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa tộc người, hướng dẫn, ñộng viên người thân và cộng ñồng thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Nghiên cứu về thiết chế già làng và người có uy tín ñã và ñang là vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học như Maboloc, Huỳnh Ngọc Thu, Phan Văn Hùng, Bùi Văn Đạo, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thắng, Linh Nga Niê Kdam, Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng… quan tâm. Ở mỗi khía cạnh cụ thể, các tác giả ñều ñã ñưa ra các nhận ñịnh, ñánh giá theo quan ñiểm riêng về ñối tượng nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích, làm sáng tỏ vai trò của già làng và người có uy tín ñối với thực tiễn phát triển bền vững trong giai ñoạn hiện nay qua nghiên cứu tại một ñơn vị cụ thể - tỉnh Bình Phước. TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 137 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm “già làng” và “người có uy tín” Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo của 34 tỉnh, thành phố phân tích về già làng, người có uy tín trong cộng ñồng dân tộc, hiện có 25.335 người có uy tín, trong ñó, người có uy tín là cán bộ, trí thức ñã nghỉ hưu: 2.598 người; trưởng thôn, già làng, tộc trưởng: 7.881 người; chức sắc, chức việc trong tôn giáo: 558 người; thầy cúng, thầy mo, bà bóng: 1.033 người; nhân sĩ, trí thức, công chức cũ: 167 người; thành phần khác: 13.098 người. Hình 1. Tổng hợp số lượng và cơ cấu thành phần già làng, người có uy tín hiện nay Già làng là một “chức danh” trong buôn làng của người dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao ở Việt Nam. Khái niệm này phổ biến ở các tỉnh Tây Nguyên và vùng phụ cận như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Phước, Khánh Hòa..., ít phổ biến ở các tỉnh phía Bắc của nước ta bởi các yếu tố văn hóa và vùng miền. Già làng là người rất có uy tín trong cộng ñồng, chịu trách nhiệm ñứng ra giải quyết các mẫu thuẫn trong thôn làng theo luật tục. Già làng có thể là người ñứng ñầu của một dòng họ, người khai lập ra làng, người có hiểu biết sâu sắc về các dòng họ trong làng, người làm ăn giỏi, người am hiểu văn hóa tộc người ñó, nhưng già làng cũng có thể là một người ñược trao truyền theo huyết thống tùy theo phong tục, tập quán của từng tộc người mà cách bầu chọn, suy tôn thiết chế này khác có khác nhau. Già làng là sự tổng hòa giữa yếu tố cá nhân và cộng ñồng, trong ñó: (i) yếu tố cá nhân bao gồm những ñặc ñiểm về tuổi tác, kinh nghiệm, sự tín nhiệm, hiểu biết; (ii) yếu tố cộng ñồng, ñây là mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau giữa già làng và cộng ñồng dân tộc, già làng chi phối, ñiều khiển các hoạt ñộng của người dân và buôn làng nhưng thiết chế này cũng chịu sự chi phối, ràng buộc bởi luật tục và sự ñánh giá của cộng ñồng. Điều này thể hiện uy tín, vai trò và vị thế của già làng trong cộng ñồng. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vai trò của già làng và người có uy tín trong phát triển bền vững hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Bình Phước) 136 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI VAI TRÒ CỦ CỦA GI, L,NG V, NGƯ NGƯỜ GƯỜI CÓ UY TÍN TRONG PHÁT TRIỂ TRIỂN BỀ BỀN VỮ VỮNG HIỆ HIỆN NAY (Nghiên cứ cứu trườ trường hợ hợp tạ tại tỉ tỉnh Bình Phướ Phước) Nguyễn Văn Thắng Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bài báo giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Chúng tôi tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn ñề như: vai trò trong xóa ñói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã hội và xây dựng lối sống văn minh. Qua ñó, giúp các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo ñưa ra những kế hoạch bảo tồn và phát huy vai trò của thiết chế này trong bối cảnh mới. Từ khóa: khóa Già làng, người có uy tín, vai trò già làng, phát triển bền vững Nhận bài ngày 5.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.9.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Thắng; Email: nvthang@daihocthudo.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Cộng ñồng các dân tộc thiểu số ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhất là các dân tộc thiểu số cư trú ở các tỉnh biên giới, ñã và ñang có vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển ñất nước. Họ là những người có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, gìn giữ sự ổn ñịnh, hòa bình vùng biên giới quốc gia, có nhiều ñóng góp thực tiễn trong phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa tộc người, hướng dẫn, ñộng viên người thân và cộng ñồng thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Nghiên cứu về thiết chế già làng và người có uy tín ñã và ñang là vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học như Maboloc, Huỳnh Ngọc Thu, Phan Văn Hùng, Bùi Văn Đạo, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thắng, Linh Nga Niê Kdam, Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng… quan tâm. Ở mỗi khía cạnh cụ thể, các tác giả ñều ñã ñưa ra các nhận ñịnh, ñánh giá theo quan ñiểm riêng về ñối tượng nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích, làm sáng tỏ vai trò của già làng và người có uy tín ñối với thực tiễn phát triển bền vững trong giai ñoạn hiện nay qua nghiên cứu tại một ñơn vị cụ thể - tỉnh Bình Phước. TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 137 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm “già làng” và “người có uy tín” Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo của 34 tỉnh, thành phố phân tích về già làng, người có uy tín trong cộng ñồng dân tộc, hiện có 25.335 người có uy tín, trong ñó, người có uy tín là cán bộ, trí thức ñã nghỉ hưu: 2.598 người; trưởng thôn, già làng, tộc trưởng: 7.881 người; chức sắc, chức việc trong tôn giáo: 558 người; thầy cúng, thầy mo, bà bóng: 1.033 người; nhân sĩ, trí thức, công chức cũ: 167 người; thành phần khác: 13.098 người. Hình 1. Tổng hợp số lượng và cơ cấu thành phần già làng, người có uy tín hiện nay Già làng là một “chức danh” trong buôn làng của người dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao ở Việt Nam. Khái niệm này phổ biến ở các tỉnh Tây Nguyên và vùng phụ cận như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Phước, Khánh Hòa..., ít phổ biến ở các tỉnh phía Bắc của nước ta bởi các yếu tố văn hóa và vùng miền. Già làng là người rất có uy tín trong cộng ñồng, chịu trách nhiệm ñứng ra giải quyết các mẫu thuẫn trong thôn làng theo luật tục. Già làng có thể là người ñứng ñầu của một dòng họ, người khai lập ra làng, người có hiểu biết sâu sắc về các dòng họ trong làng, người làm ăn giỏi, người am hiểu văn hóa tộc người ñó, nhưng già làng cũng có thể là một người ñược trao truyền theo huyết thống tùy theo phong tục, tập quán của từng tộc người mà cách bầu chọn, suy tôn thiết chế này khác có khác nhau. Già làng là sự tổng hòa giữa yếu tố cá nhân và cộng ñồng, trong ñó: (i) yếu tố cá nhân bao gồm những ñặc ñiểm về tuổi tác, kinh nghiệm, sự tín nhiệm, hiểu biết; (ii) yếu tố cộng ñồng, ñây là mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau giữa già làng và cộng ñồng dân tộc, già làng chi phối, ñiều khiển các hoạt ñộng của người dân và buôn làng nhưng thiết chế này cũng chịu sự chi phối, ràng buộc bởi luật tục và sự ñánh giá của cộng ñồng. Điều này thể hiện uy tín, vai trò và vị thế của già làng trong cộng ñồng. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Người có uy tín Vai trò già làng Phát triển bền vững Vai trò trong xóa đói giảm nghèoTài liệu liên quan:
-
342 trang 355 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 339 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 332 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
95 trang 277 1 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 221 0 0