Vai trò của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ...Nguyên nhân của sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ...Nguyên nhân của sự thất bại là do ta chưa nắm vững kỹ thuật nuôi và nhất là những đối tượng có khả năng làm sạch môi trường bị khai thác quá triệt để. Trong đó, đáng lưu ý nhất là những loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia). Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu khả năng làm sạch môi trường của động vật hai mảnh vỏ mà tiêu biểu là vẹm vỏ xanh. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Thí nghiệm khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Dùng 4 chậu nhựa rửa sạch cho vào mỗi chậu 5 lít nước có nồng độ muối khác nhau: 5, 10, 15, 200/00 cho sụt khí sau đó mỗi chậu cho vào 30 con vẹm sống có kích cỡ trên dưới 1cm, cho tảo đơn bào để làm thức ăn. Theo dõi khả năng thích nghi nồng độ muối của vẹm. Thí nghiệm được tiến hành 72 giờ và lặp lại 3 lần tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III và Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào của vẹm vỏ xanh Dùng 11 con vẹm vỏ xanh cho vào một thùng chứa 40 lít nước biển, cho tảo đơn bào với mật độ trên dưới 2 vạn tế bào/ml (20.000mm/l). Cứ sau 30 phút lấy nước quan sát mật độ tảo dưới kính hiển vi trên 5 ô nhỏ của buồng đếm. Quan sát sự biến động của mật độ tảo. III. Thí nghiệm khả năng lọc mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh Dùng 1 kg vẹm cho vào 40 lít nước biển, cho vào bùn mềm có mùi thối rữa trên mặt đáy ở đìa nuôi tôm sú. Sụt khí mạnh, đo độ trong ban đầu. Sau đó cứ 30 phút đo độ trong một lần. Thí nghiệm được thực hiện đến khi thấy vẹm nằm ở đáy. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Kết quả thí nghệm cho thấy ở nồng độ muối dưới 100/00, vẹm không mở vỏ, vẹm yếu và chết dần. ở độ muối trên 150/00 vẹm hoạt động bình thường. Kết quả thí nghiệm được ứng dụng thả nuôi vẹm chung với tôm ở đìa nuôi tôm sú của Công ty út Xi (Sóc Trăng). Thời gian đầu vẹm phát triển rất tốt, nhưng đến tháng 9, 10 năm 2004 mùa mưa đến, độ muối giảm dưới 150/00 thì vẹm chết hoàn toàn, thí nghiệm bị bỏ dở. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm tại Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang (4/10/2003) 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm (xem bảng 1) Bảng 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm K í T c r h ọ n S t g T h T ư l ớ ư c ợ n v g ỏ D C R C T D G V à a ộ ơ h ị i ỏ i o n ị c ớ g t t h i h ể t t h í ể n h 8 6 2 1 6 5 3 5 1 7 1 , 1 , , , , , + , 4 1 6 3 3 4 3 9 1 7 5 1 5 2 1 4 3 2 1 6 1 9 2 5 , 7 , , - , , 6 , 2 1 4 8 2 2 9 1 1 5 4 1 2 1 4 3 4 5 1 0 9 3 , , , , - , , , 9 5 5 8 2 1 8 3 6 9 9 4 2 3 1 4 3 9 2 2 4 1 4 , , , , , , - , 7 1 7 8 2 7 2 4 1 2 1 1 6 2 2 4 3 1 6 8 5 5 5 , , + 1 5 , , , 7 7 , 8 8 8 8 2 1 1 4 5 3 1 0 8 3 3 5 7 6 , 6 , , , , , , + 7 9 9 4 0 6 4 5 7 9 3 8 2 1 5 3 4 3 7 8 1 5 , 7 , , , , + , , 8 7 7 0 3 8 6 7 2 5 1 1 7 2 1 5 4 2 1 7 9 2 8 , , - , 8 , , , 2 3 5 , 1 1 0 3 5 1 7 3 1 1 3 1 1 4 0 5 4 1 5 2 6 0 9 , , , , + , , , 1 6 2 6 6 9 0 2 8 3 3 2 3 7 1 0 8 5 4 6 5 1 3 0 9 , , , , + 0 , , , 8 4 4 3 5 9 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng ...Nguyên nhân của sự thất bại là do ta chưa nắm vững kỹ thuật nuôi và nhất là những đối tượng có khả năng làm sạch môi trường bị khai thác quá triệt để. Trong đó, đáng lưu ý nhất là những loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia). Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu khả năng làm sạch môi trường của động vật hai mảnh vỏ mà tiêu biểu là vẹm vỏ xanh. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Thí nghiệm khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Dùng 4 chậu nhựa rửa sạch cho vào mỗi chậu 5 lít nước có nồng độ muối khác nhau: 5, 10, 15, 200/00 cho sụt khí sau đó mỗi chậu cho vào 30 con vẹm sống có kích cỡ trên dưới 1cm, cho tảo đơn bào để làm thức ăn. Theo dõi khả năng thích nghi nồng độ muối của vẹm. Thí nghiệm được tiến hành 72 giờ và lặp lại 3 lần tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III và Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào của vẹm vỏ xanh Dùng 11 con vẹm vỏ xanh cho vào một thùng chứa 40 lít nước biển, cho tảo đơn bào với mật độ trên dưới 2 vạn tế bào/ml (20.000mm/l). Cứ sau 30 phút lấy nước quan sát mật độ tảo dưới kính hiển vi trên 5 ô nhỏ của buồng đếm. Quan sát sự biến động của mật độ tảo. III. Thí nghiệm khả năng lọc mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh Dùng 1 kg vẹm cho vào 40 lít nước biển, cho vào bùn mềm có mùi thối rữa trên mặt đáy ở đìa nuôi tôm sú. Sụt khí mạnh, đo độ trong ban đầu. Sau đó cứ 30 phút đo độ trong một lần. Thí nghiệm được thực hiện đến khi thấy vẹm nằm ở đáy. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Khả năng chịu đựng nồng độ muối của vẹm vỏ xanh Kết quả thí nghệm cho thấy ở nồng độ muối dưới 100/00, vẹm không mở vỏ, vẹm yếu và chết dần. ở độ muối trên 150/00 vẹm hoạt động bình thường. Kết quả thí nghiệm được ứng dụng thả nuôi vẹm chung với tôm ở đìa nuôi tôm sú của Công ty út Xi (Sóc Trăng). Thời gian đầu vẹm phát triển rất tốt, nhưng đến tháng 9, 10 năm 2004 mùa mưa đến, độ muối giảm dưới 150/00 thì vẹm chết hoàn toàn, thí nghiệm bị bỏ dở. II. Thí nghiệm khả năng lọc tảo đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm tại Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang (4/10/2003) 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm (xem bảng 1) Bảng 1. Kích cỡ vẹm thí nghiệm K í T c r h ọ n S t g T h T ư l ớ ư c ợ n v g ỏ D C R C T D G V à a ộ ơ h ị i ỏ i o n ị c ớ g t t h i h ể t t h í ể n h 8 6 2 1 6 5 3 5 1 7 1 , 1 , , , , , + , 4 1 6 3 3 4 3 9 1 7 5 1 5 2 1 4 3 2 1 6 1 9 2 5 , 7 , , - , , 6 , 2 1 4 8 2 2 9 1 1 5 4 1 2 1 4 3 4 5 1 0 9 3 , , , , - , , , 9 5 5 8 2 1 8 3 6 9 9 4 2 3 1 4 3 9 2 2 4 1 4 , , , , , , - , 7 1 7 8 2 7 2 4 1 2 1 1 6 2 2 4 3 1 6 8 5 5 5 , , + 1 5 , , , 7 7 , 8 8 8 8 2 1 1 4 5 3 1 0 8 3 3 5 7 6 , 6 , , , , , , + 7 9 9 4 0 6 4 5 7 9 3 8 2 1 5 3 4 3 7 8 1 5 , 7 , , , , + , , 8 7 7 0 3 8 6 7 2 5 1 1 7 2 1 5 4 2 1 7 9 2 8 , , - , 8 , , , 2 3 5 , 1 1 0 3 5 1 7 3 1 1 3 1 1 4 0 5 4 1 5 2 6 0 9 , , , , + , , , 1 6 2 6 6 9 0 2 8 3 3 2 3 7 1 0 8 5 4 6 5 1 3 0 9 , , , , + 0 , , , 8 4 4 3 5 9 2 ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 205 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 29 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 29 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 23 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0