Vai trò của xuất khẩu trong việc gia tăng nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng phân tích vai trò của xuất khẩu đối với quá trình hình thành và thu hút các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của xuất khẩu trong việc gia tăng nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiVai trò của xuất khẩu trong việc gia tăngnguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt NamNguyễn Quang Hiệp & Nguyễn Thị NhãTrường Cao đẳng Công nghiệp Hưng YênBài viết sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng phântích vai trò của xuất khẩu đối với quá trình hình thành và thu hútcác nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế VN. Với số liệu theo quýcho giai đoạn 1999-2013, mô hình VAR đã được sử dụng và các hàmphản ứng của các biến số (xuất khẩu, vốn, lao động và sản lượng) đốivới các cú sốc nội sinh được ước lượng để kiểm định giả thuyết. Kết quảnghiên cứu cho thấy xuất khẩu tăng trưởng đã có tác động tích cực đếnviệc hình thành và thu hút các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế ở VN trongnhững năm qua. Xuất khẩu tăng trưởng không chỉ giúp tăng năng suất nhờphát huy hiệu quả kinh tế theo quy mô, mà còn góp phần tạo thêm việc làm vàkích thích đầu tư, tăng tích lũy vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Từ khóa: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế, vai trò của xuất khẩu đốivới tăng trưởng kinh tế.1. Giới thiệuSau gần 30 năm đổi mới và hộinhập, VN đã có nhiều thành côngtrong việc thiết lập các quan hệ hợptác song phương, đa phương; tíchcực tham gia và phát huy vai tròthành viên trong các tổ chức kinhtế quốc tế; hội nhập kinh tế quốctế với mức độ tự do hoá sâu rộng...Điển hình là xuất khẩu hàng hoácủa VN ra thế giới đã có sự tăngtrưởng mạnh mẽ cả về giá trị vàtỷ lệ. Ngoại trừ hai năm có tỷ lệtăng trưởng âm là 1991 và 1999,xuất khẩu của VN đã liên tục tăngtrưởng với tốc độ trung bình 20%trong giai đoạn 1990 – 2013. Cơcấu hàng hóa xuất khẩu cũng có sựchuyển dịch tích cực, theo hướnggiảm dần tỷ trọng của nhóm hàngnông lâm thủy sản có giá trị gia tăngthấp, từ 52,2% năm 1991 xuốngcòn 17,6% năm 2013, tăng tỷ trọngcủa nhóm hàng công nghiệp nặng,từ 33,4% lên 44,3%, nhóm hàngcông nghiệp nhẹ tăng từ 14,4%lên 38,1% trong cùng thời kỳ. Quađó, xuất khẩu được coi là nhân tốtích cực trong việc hình thành vàthu hút các nguồn lực cho nền kinhtế, nâng cao mức sống của ngườidân và đưa VN gia nhập hàng ngũcác nước có thu nhập trung bình kểtừ năm 2008. Bài viết này sẽ phântích vai trò của xuất khẩu đối vớiquá trình hình thành và thu hút cácnguồn lực cho tăng trưởng kinh tếVN.2. Mô hình lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Mô hình tăng trưởngràng buộc bởi cán cân thanhtoán (Balance of PaymentsConstrained Growth Model)Mô hình tăng trưởng ràng buộcbởi cán cân thanh toán được biếtđến bởi Luật Thirlwall (Thirlwall,1979). Theo Thirlwall (1979), ràngbuộc chủ yếu của tổng cầu ở cácnền kinh tế mở là cán cân thanhtoán. Nếu cán cân thanh toán củamột quốc gia ở trong tình trạngxấu thì tổng cầu sẽ bị cắt giảm,khi đó, nguồn cung không được sửdụng một cách đầy đủ, không thuhút được đầu tư, công nghệ chậmphát triển, hàng hóa sản xuất trongnước sẽ trở nên kém hấp dẫn hơnso với hàng hóa nước ngoài; do đó,tiếp tục làm cán cân thanh toán trởnên xấu hơn. Cứ như vậy, quá trìnhnày lại tái diễn thành một vòngluẩn quẩn. Ngược lại, khi cán cânthanh toán được cải thiện sẽ giúpmở rộng tổng cầu, theo đó sẽ kíchthích đầu tư, tăng vốn và thúc đẩytiến bộ công nghệ, tạo thêm nhiềuviệc làm, các yếu tố sản xuất sẽdịch chuyển từ khu vực kém hiệuquả sang khu vực hiệu quả hơn…,Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP79Nghiên Cứu & Trao Đổiqua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Từ lập luận đó, Thirlwall (1979) chỉ ra rằng khôngcó quốc gia nào tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng khiở trạng thái cân bằng của cán cân thanh toán. Điều nàyngụ ý rằng tăng trưởng kinh tế bị ràng buộc bởi trạngthái cân bằng của cán cân thanh toán. Khi xuất khẩutăng trưởng hoặc hệ số co giãn của nhập khẩu theothu nhập giảm thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanhhơn trong dài hạn.Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằngcủa cán cân thanh toán theo Luật Thirlwall được thểhiện bởi phương trình sau:g = x/π(1)Trong đó:g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằngcủa cán cân thanh toánx: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩuπ: Hệ số co giãn của nhập khẩu theo thu nhậpMô hình tăng trưởng ràng buộc bởi cán cân thanhtoán trong phân tích vai trò của xuất khẩu đối với quátrình hình thành và thu hút các nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế có thể được mô tả như sau:2.2. Phương pháp nghiên cứuTăng vốn, việclàm và tiến bộcông nghệXuất khẩu tăngtrưởngTăng trưởngkinh tếĐể phân tích vai trò của xuất khẩu đối với tăngtrưởng kinh tế của VN, bài viết sử dụng mô hình VAR(Vector Autoregression) với các biến số là logarit cơ sốtự nhiên của xuất khẩu (LNX), vốn (LNK), lao động(LNL) và tổng sản phẩm trong nước (LNGDP).Mô hình VAR về cấu trúc gồm nhiều phương trình(mô hình hệ phương trình) và có các trễ của các biếnsố. VAR là mô hình véc tơ các biến số tự hồi quy. Mỗibiến số phụ thuộc tuyến tính vào các giá trị trễ củachính nó và giá trị trễ của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của xuất khẩu trong việc gia tăng nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiVai trò của xuất khẩu trong việc gia tăngnguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt NamNguyễn Quang Hiệp & Nguyễn Thị NhãTrường Cao đẳng Công nghiệp Hưng YênBài viết sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng phântích vai trò của xuất khẩu đối với quá trình hình thành và thu hútcác nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế VN. Với số liệu theo quýcho giai đoạn 1999-2013, mô hình VAR đã được sử dụng và các hàmphản ứng của các biến số (xuất khẩu, vốn, lao động và sản lượng) đốivới các cú sốc nội sinh được ước lượng để kiểm định giả thuyết. Kết quảnghiên cứu cho thấy xuất khẩu tăng trưởng đã có tác động tích cực đếnviệc hình thành và thu hút các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế ở VN trongnhững năm qua. Xuất khẩu tăng trưởng không chỉ giúp tăng năng suất nhờphát huy hiệu quả kinh tế theo quy mô, mà còn góp phần tạo thêm việc làm vàkích thích đầu tư, tăng tích lũy vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Từ khóa: Nguồn lực tăng trưởng kinh tế, vai trò của xuất khẩu đốivới tăng trưởng kinh tế.1. Giới thiệuSau gần 30 năm đổi mới và hộinhập, VN đã có nhiều thành côngtrong việc thiết lập các quan hệ hợptác song phương, đa phương; tíchcực tham gia và phát huy vai tròthành viên trong các tổ chức kinhtế quốc tế; hội nhập kinh tế quốctế với mức độ tự do hoá sâu rộng...Điển hình là xuất khẩu hàng hoácủa VN ra thế giới đã có sự tăngtrưởng mạnh mẽ cả về giá trị vàtỷ lệ. Ngoại trừ hai năm có tỷ lệtăng trưởng âm là 1991 và 1999,xuất khẩu của VN đã liên tục tăngtrưởng với tốc độ trung bình 20%trong giai đoạn 1990 – 2013. Cơcấu hàng hóa xuất khẩu cũng có sựchuyển dịch tích cực, theo hướnggiảm dần tỷ trọng của nhóm hàngnông lâm thủy sản có giá trị gia tăngthấp, từ 52,2% năm 1991 xuốngcòn 17,6% năm 2013, tăng tỷ trọngcủa nhóm hàng công nghiệp nặng,từ 33,4% lên 44,3%, nhóm hàngcông nghiệp nhẹ tăng từ 14,4%lên 38,1% trong cùng thời kỳ. Quađó, xuất khẩu được coi là nhân tốtích cực trong việc hình thành vàthu hút các nguồn lực cho nền kinhtế, nâng cao mức sống của ngườidân và đưa VN gia nhập hàng ngũcác nước có thu nhập trung bình kểtừ năm 2008. Bài viết này sẽ phântích vai trò của xuất khẩu đối vớiquá trình hình thành và thu hút cácnguồn lực cho tăng trưởng kinh tếVN.2. Mô hình lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Mô hình tăng trưởngràng buộc bởi cán cân thanhtoán (Balance of PaymentsConstrained Growth Model)Mô hình tăng trưởng ràng buộcbởi cán cân thanh toán được biếtđến bởi Luật Thirlwall (Thirlwall,1979). Theo Thirlwall (1979), ràngbuộc chủ yếu của tổng cầu ở cácnền kinh tế mở là cán cân thanhtoán. Nếu cán cân thanh toán củamột quốc gia ở trong tình trạngxấu thì tổng cầu sẽ bị cắt giảm,khi đó, nguồn cung không được sửdụng một cách đầy đủ, không thuhút được đầu tư, công nghệ chậmphát triển, hàng hóa sản xuất trongnước sẽ trở nên kém hấp dẫn hơnso với hàng hóa nước ngoài; do đó,tiếp tục làm cán cân thanh toán trởnên xấu hơn. Cứ như vậy, quá trìnhnày lại tái diễn thành một vòngluẩn quẩn. Ngược lại, khi cán cânthanh toán được cải thiện sẽ giúpmở rộng tổng cầu, theo đó sẽ kíchthích đầu tư, tăng vốn và thúc đẩytiến bộ công nghệ, tạo thêm nhiềuviệc làm, các yếu tố sản xuất sẽdịch chuyển từ khu vực kém hiệuquả sang khu vực hiệu quả hơn…,Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP79Nghiên Cứu & Trao Đổiqua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Từ lập luận đó, Thirlwall (1979) chỉ ra rằng khôngcó quốc gia nào tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng khiở trạng thái cân bằng của cán cân thanh toán. Điều nàyngụ ý rằng tăng trưởng kinh tế bị ràng buộc bởi trạngthái cân bằng của cán cân thanh toán. Khi xuất khẩutăng trưởng hoặc hệ số co giãn của nhập khẩu theothu nhập giảm thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanhhơn trong dài hạn.Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằngcủa cán cân thanh toán theo Luật Thirlwall được thểhiện bởi phương trình sau:g = x/π(1)Trong đó:g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằngcủa cán cân thanh toánx: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩuπ: Hệ số co giãn của nhập khẩu theo thu nhậpMô hình tăng trưởng ràng buộc bởi cán cân thanhtoán trong phân tích vai trò của xuất khẩu đối với quátrình hình thành và thu hút các nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế có thể được mô tả như sau:2.2. Phương pháp nghiên cứuTăng vốn, việclàm và tiến bộcông nghệXuất khẩu tăngtrưởngTăng trưởngkinh tếĐể phân tích vai trò của xuất khẩu đối với tăngtrưởng kinh tế của VN, bài viết sử dụng mô hình VAR(Vector Autoregression) với các biến số là logarit cơ sốtự nhiên của xuất khẩu (LNX), vốn (LNK), lao động(LNL) và tổng sản phẩm trong nước (LNGDP).Mô hình VAR về cấu trúc gồm nhiều phương trình(mô hình hệ phương trình) và có các trễ của các biếnsố. VAR là mô hình véc tơ các biến số tự hồi quy. Mỗibiến số phụ thuộc tuyến tính vào các giá trị trễ củachính nó và giá trị trễ của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực tăng trưởng kinh tế Vai trò của xuất khẩu Tăng trưởng kinh tế Cán cân thanh toán Nguồn tăng trưởng kinhtế ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 150 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 140 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 136 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 121 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0