Danh mục

Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương hai Vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam I. Thực trạng của đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 1. Trước khi mở cửa Chỉ sau hai năm sau ngày thống nhất đất nước. Ngày 18-7-1977 chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở CHXHCN Việt Nam trong đó: "Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hoan nghênh việc đầu tư của nước ngoài ở trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp ph ần làm vực dậy một số doanh nghiệp Việt Nam đ ang trong đ iều kiện khó khăn, sản xuất đ ình đốn nguy cơ phá sản. Chương hai Vấn đ ề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngo ài (FDI) ở Việt Nam I. Thực trạng của đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 1. Trước khi mở cửa Chỉ sau hai năm sau ngày thống nhất đất nư ớc. Ngày 18-7 -1977 chính ph ủ n ước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ ã ban hành điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở CHXHCN Việt Nam trong đó: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hoan nghênh việc đ ầu tư của nư ớc ngoài ở trên nguyên tắc tôn trọng đ ộc lập, chủ quyền của Việt Nam và hai bên cùng có lợi. Để khuyến khích đ ầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, bản đ iều lệ cũng đã đưa ra nhiều hình thức ưu đ ãi đối với đ ầu tư của nư ớc ngo ài ở Việt Nam và đ ây như là một tín hiệu tích cuực rất đáng quan tâm. Tuy nhiên sau khi bản điều lệ ra đời thì không có đối tác nào bỏ tiền vào nơi đ ang nằm trong tình trạng chiến tranh, tình hình an ninh không ổn định. Hơn nữa tình hình kinh tế Việt Nam lúc đó rất nhiều khó kh ăn, sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, các dịch vụ không phát triển, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa không phù h ợp về các thông lệ quốc tế, vừa quan điểm không rõ ràng về đường lối tổng thể phát triển kinh tế. 2. Sau khi mở cửa Sau khi ban hành lu ật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 12/1987, n ăm đầu tiên thực hiện (1988) đã có 37 dự án đ ầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư là 366 triệu USD. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đ ời phù hợp với xu hướng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Tuy nhiên sau hai năm thực hiện đ ầu tư n ước ngoài cũng đã 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bộc lộ một số quan điểm chư a phù hợp với điều kiện thực tế và thông lệ quốc tế. Vì vậy chúng ta đã thực hiện hai lần sửa đổi. Luật bổ sung thứ nhất được quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 -6-1990 và luật sửa đổi thứ hai là vào 23-12 -1992. Trên cơ sở nhận thức n gày càng đúng đắn về hoạt động đầu tư nước ngoài, chúng ta đ ã có quan điểm rõ ràng về thu hút và sử dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Chúng ta coi trọng nguồn lực trong nước là quyết đ ịnh, nguồn lực b ên ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. a) Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua Giai đoạn trước 1996: FDI liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đ ầu tư, đ ạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng ký vào n ăm 1996. Trong giai đoạn n ày tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 50% một năm. Đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài đã tăng đ áng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 342 triệu USD n ăm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 8640 triệu USD n ăm 1996. Giai đ oạn sau 1996: FDI vào Việt Nam liên tục giảm. Trong giai đoạn 1997 -2000 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm trung b ình khoảng 24% một n ăm. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã giảm đáng kể từ mức vốn đầu tư đăng ký kho ảng 8,6 tỷ USD n ăm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD n ăm 2000. Ngoài ra, trong giai đo ạn này, còn có một xu hướng khác rất đ áng lo ngại và vốn đầu tư giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đ oạn trước. Tổng số vốn đầu tư giải thể giai đo ạn 1997-2000 khoảng 2,56% tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của n ăm trước đó cộng lại. 20Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tính đến cuối năm 2002 đã có hơn 4500 dự án đầu tư trực tiếp nước ngo ài (ĐTTTNN) được cấp giấy phép đầu tư với tổng vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 80 tỷ USD. Trừ các d ự án giải thể trước thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện có trên 3670 dự án đang có hiệu lực, với tổng vốn đ ăng ký đạt trên 39 tỷ USD. Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh. 980 dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và làm các thủ tục hành chính, gần 700 dự án chưa triển khai do nhiều nguyên nhân. Tổng số vốn đầu tư thực hiện của các dự án đ ã cấp giấy phép khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện của các dự án còn hiệu lực là trên 21 tỷ USD. Đầu tư n ...

Tài liệu được xem nhiều: