Danh mục

Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 4

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.05 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh thổ Trong thời kỳ này thì vùng Đông Nam Bộ đã chiếm hơn nửa tổng số vốn đầu tư 54%. Tiếp theo là Đồng bằng sông Hồng với 30%. Còn các vùng khác thì con số này là rất thấp. Duyên hải Nam Trung Bộ là 8%. Đồng bằng Sông Cửu Long là 2%, Bắc Trung Bộ (2%) và Đông Bắc (4%). Còn hai vùng Tây Nguyên, Tây Bắc con số này là 0%. Qua đây ta thấy tỉ lệ vốn đầu tư vào các vùng không đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a) Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh thổ Trong thời kỳ này thì vùng Đông Nam Bộ đ ã chiếm hơn nửa tổng số vốn đ ầu tư 54%. Tiếp theo là Đồng bằng sông Hồng với 30%. Còn các vùng khác thì con số này là rất thấp. Duyên hải Nam Trung Bộ là 8%. Đồng bằng Sông Cửu Long là 2%, Bắc Trung Bộ (2%) và Đông Bắc (4%). Còn hai vùng Tây Nguyên, Tây Bắc con số này là 0%. Qua đ ây ta thấy tỉ lệ vốn đ ầu tư vào các vùng không đồng đều nhau. Tập trung ở vùng có các tỉnh thành phố phát triển. Còn các vùng khác thì cơ cấu vốn lẻ tẻ, ít ỏ i. Đâ y cũng là đ iều bất cập làm cho đ ất nước phát triển không đều, gây nên khoảng cách giàu nghèo. Mặt khác ở từng vùng thì tỉ lệ vốn cũng khác nhau. Nếu hai th ành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đ ầu tư của cả nư ớc thì 10 đ ịa phương có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%. Th ành phố Hồ Chí Minh với số vốn đ ăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm 28,3% tổng vốn đăng ký cả nước. Số liệu tương ứng của các địa phương như sau: Hà Nội 7763,5 (22%); Đồng Nai 34390 (9,7%); Bà Rịa - Vũng Tàu 2515,9 (7,1%); Bình Dương và Bình Phước 1677,9 (4,8%); Hải Phòng 1507,7 (4,3%); Quảng Ngãi 133,0 (3,8%); Qu ảng Nam Đà Nẵng 1013,7 (2,9%)… Với mong muốn thu hút hoạt động đầu tư nước ngo ài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính phủ ta đã có chính sách khuyến khích, ưu đ ãi đối với các dự án đ ầu tư vào những vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, vốn n ước ngoài vẫn được đ ầu tư trực tiếp chủ yếu vào một số địa bàn có đ iều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trư ờng kinh tế. Và vì thế đầu tư nước ngoài theo vùng lãnh thổ đ ể kết hợp hoạt động này với việc khai thác 28Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiềm năng trong nước, đ ạt kết quả chưa cao. Đây cũng là vấn đề cần điều chỉnh trong thời gian tới trong lĩnh vực này. b) ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Đồ thị 2: Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh tế Nhìn vào đồ thị tính cả thời kỳ 1988-2001, các dự án đầu tư vào các ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cả về số dự án lẫn vốn đầu tư (38%), tiếp đó là các lĩnh vực dịch vụ, khách sạn - du lịch, xây dựng… còn các ngành tài chính ngân hàng, văn hoá, y tế, giáo dục, GTVT, bưu đ iện chiếm con số nhỏ. Ta nhận thấy cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH. ở thời kỳ đầu các dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn văn phòng cho thuê… từ 1995, 1996 đến nay các dự án đ ã tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhiều hơn. Theo số liệu thống kê trên đồ thị ta nhận thấy rằng sự phù hợp tương đối của các chỉ số này với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, CNH: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp và nông nghiệp là một thế mạnh của Việt Nam, tập trung hơn 75% số lao động. Và nông nghiệp của Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai thác. Sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH là thực hiện CNH, HĐH ở nông thôn, nông nghiệp, để tạo ra việc làm, thu nhập cho một số đông lao động cũng như tác động làm chuyển biến đ áng kể đến sản xuất và đ ời sống của đa số dân cư Việt Nam. 3. Tình hình sử dụng vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài Tiến độ thực hiện vốn đ ầu tư của các dự án. 29Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2001 -2002 Việt Nam và thế giới, tr50. Đến hết năm 2001 tổng số vốn đã thực hiện bằng 51,72% của tổng số vốn đăng ký. Trong điều kiện của Việt Nam kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng như chính sách đối với đ ầu tư nước ngoài còn nhiều biến động, thị trường phát triển chưa đầy đủ… th ì tỷ lệ vốn thực hiện như vậy là không th ấp. Đặc biệt vào những năm (1999, 2000) số vốn thực hiện lớn hơn số vốn đăng ký (123,9%). ở Việt Nam, số vốn thực hiện của từng n ăm chủ yếu là các d ự án đ ã phê duyệt từ trư ớc đó vì khi phê duyệt các dự án chưa có đủ điều kiện để thực hiện ngay vì thế so sánh số vốn thực hiện của từng năm so với số vốn đ ăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký trước đó trừ đ i số vốn thực hiện) thì tỉ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hướng thiếu ổn định. Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu năm 1997 và sau đó giảm dần từ 1998 đến 1999, năm 200, 2001 đ ã có biểu hiện của xu hướng tăng lên. Nếu xét trên tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngo ài trên lãnh thổ Việt Nam thì tỷ trọng vốn nước ngoài đang chiếm phần lớn (9%) trong tổng số vốn thực hiện. Và số vốn đang có xu h ướng giảm xuống kể từ n ăm 1996. Khu chế xuất và khu công nghiệp là lo ại đ ịa b àn tương đối hấp dẫn nhà đầu tư trong nước cũng như n goài n ước. Vốn đầu tư xây d ựng cơ sở hạ tầng là 2037,6 triệu USD. Đầu tư nư ớc ngo ài ở một số lĩnh vực kinh tế được lựa chọn: + Lĩnh vực dầu khí: thu hút tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đ ầu tư. + Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực các nh à đ ầu tư nước ngoài có mặt tương đối sớm, vốn th ...

Tài liệu được xem nhiều: