Vai trò nhà trường trong quá trình thích ứng xã hội của học sinh Trung học cơ sở
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà trường vừa là môi trường vừa là lực lượng giáo dục. Thông qua việc tổ chức các loại hình hoạt động, thông qua văn hóa nhà trường, hệ thống nội quy, quy chế, nhà trường giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách học sinh, trong đó có sự thích ứng xã hội của các em. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nhà trường trong quá trình thích ứng xã hội của học sinh Trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2013, Vol. 58, No. 8, pp. 23-32 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VAI TRÒ NHÀ TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Huệ Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nhà trường vừa là môi trường vừa là lực lượng giáo dục. Thông qua việc tổ chức các loại hình hoạt động, thông qua văn hóa nhà trường, hệ thống nội quy, quy chế, nhà trường giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách học sinh, trong đó có sự thích ứng xã hội của các em. Trong các yếu tố hợp thành môi trường nhà trường thì bầu không khí tâm lí nhà trường, văn hóa nhà trường, các hoạt động dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình thích ứng của học sinh. Từ khóa: Thích ứng xã hội, vai trò nhà trường, học sinh THCS.1. Mở đầu Thích ứng xã hội là quá trình con người thâm nhập vào các hoạt động xã hội nhằmchiếm lĩnh những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội để có hành vi ứng xử phù hợp với những yêucầu, đòi hỏi của hoạt động và với những điều kiện, hoàn cảnh biến đổi của xã hội. Nhà trường là một tổ chức giáo dục chủ yếu trong xã hội. Nhà trường có chức nănggiáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người có ích, đáp ứng nhu cầu nguồn nhânlực của xã hội. Điều đó cho thấy vai trò và sứ mệnh to lớn của giáo dục nhà trường đối vớisự phát triển và tiến bộ của xã hội cũng như cá nhân [5]. Vai trò của nhà trường được thể hiện trong quá trình xã hội hóa và cá thể hóa cánhân. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục nhà trường là con đường xã hội hóa cá nhân hiệuquả nhất cũng như quá trình cá thể hóa con người. Nhà trường được hiểu như là một tổchức thiết chế xã hội được ra đời để thực hiện chức năng xã hội hóa cá nhân, đặc biệt làgiới trẻ, theo những mong đợi của cộng đồng xã hội. Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra liên tục về thời gian (suốt đời) và không gian(trong các môi trường gia đình, nhà trường và xã hội) [6]. Tuy nhiên, nhà trường có vị trí,chức năng và vai trò đặc biệt trong tiến trình xã hội hóa cá nhân, bởi vì:Ngày nhận bài: 15/1/2013. Ngày nhận đăng: 17/10/2013.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com 23 Nguyễn Thị Huệ - Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục của nhà trường được thiết kế khoa học,đáp ứng yêu cầu của xã hội và nhu cầu phát triển về nhiều mặt (nhận thức, thái độ, hànhvi, kĩ năng sống. . . ) của cá nhân; - Phương thức tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường đa dạng,phong phú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu và khả năng của cá nhân, giảm thiểucác tác động tiêu cực, tránh được những vấp váp, sai lầm của cá nhân. . . qua đó mang lạihiệu quả rõ rệt trên phương diện giáo dục và phát triển nhân cách người học; - Môi trường văn hóa - sư phạm của nhà trường được đảm bảo, tạo điều kiện tốt chosự phát triển nhân cách người học. - Đội ngũ nhà giáo được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm và phẩm chất nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, là tấm gương mẫumực có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình xã hội hóa cá nhân theo chiềuhướng tích cực. - Nhà trường còn là đơn vị nòng cốt, đầu mối quan trọng trong việc thiết lập và vậnhành sự phối kết hợp giữa gia đình và xã hội đối với việc giáo dục, xã hội hóa cá nhân. Trong nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau, thông qua các hoạt động các cánhân có điều kiện để tương tác với nhau, có sự hợp tác, chia sẻ, phối hợp. . . với nhau tronghoạt động, qua đó tạo ra các kĩ năng thích ứng xã hội cho cá nhân. Ngoài ra, vì vừa là một lực lượng giáo dục vừa là một môi trường giáo dục nên sựtồn tại và phát triển của nhà trường tương đối ổn định, bền vững và đóng vai trò chủ đạotrong quá trình xã hội hóa cá nhân. Có thể nói trong tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng xã hội của họcsinh thì nhà trường luôn giữ vai trò chủ đạo. Để đánh giá về vấn đề này chúng tôi đã tiếnhành khảo sát 4069 học sinh, 319 cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên, 127 cha mẹ họcsinh bằng phương pháp điều tra. Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở nước ta về vấnđề này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đánh giá của học sinhTHCS về vai trò của nhà trường đối với quá trình thích ứng xã hội của các em Kết quả thu được từ khảo sát chứng tỏ rằng học sinh đánh giá rất cao vai trò củanhà trường đối với quá trình thích ứng xã hội của các em. Vai trò của các yếu tố trong nhàtrường được đánh giá cao là: văn hóa nhà trường với 96,76% học sinh đánh giá ảnh hưởngnhiều; t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nhà trường trong quá trình thích ứng xã hội của học sinh Trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2013, Vol. 58, No. 8, pp. 23-32 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VAI TRÒ NHÀ TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Huệ Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nhà trường vừa là môi trường vừa là lực lượng giáo dục. Thông qua việc tổ chức các loại hình hoạt động, thông qua văn hóa nhà trường, hệ thống nội quy, quy chế, nhà trường giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách học sinh, trong đó có sự thích ứng xã hội của các em. Trong các yếu tố hợp thành môi trường nhà trường thì bầu không khí tâm lí nhà trường, văn hóa nhà trường, các hoạt động dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình thích ứng của học sinh. Từ khóa: Thích ứng xã hội, vai trò nhà trường, học sinh THCS.1. Mở đầu Thích ứng xã hội là quá trình con người thâm nhập vào các hoạt động xã hội nhằmchiếm lĩnh những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội để có hành vi ứng xử phù hợp với những yêucầu, đòi hỏi của hoạt động và với những điều kiện, hoàn cảnh biến đổi của xã hội. Nhà trường là một tổ chức giáo dục chủ yếu trong xã hội. Nhà trường có chức nănggiáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người có ích, đáp ứng nhu cầu nguồn nhânlực của xã hội. Điều đó cho thấy vai trò và sứ mệnh to lớn của giáo dục nhà trường đối vớisự phát triển và tiến bộ của xã hội cũng như cá nhân [5]. Vai trò của nhà trường được thể hiện trong quá trình xã hội hóa và cá thể hóa cánhân. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục nhà trường là con đường xã hội hóa cá nhân hiệuquả nhất cũng như quá trình cá thể hóa con người. Nhà trường được hiểu như là một tổchức thiết chế xã hội được ra đời để thực hiện chức năng xã hội hóa cá nhân, đặc biệt làgiới trẻ, theo những mong đợi của cộng đồng xã hội. Quá trình xã hội hóa cá nhân diễn ra liên tục về thời gian (suốt đời) và không gian(trong các môi trường gia đình, nhà trường và xã hội) [6]. Tuy nhiên, nhà trường có vị trí,chức năng và vai trò đặc biệt trong tiến trình xã hội hóa cá nhân, bởi vì:Ngày nhận bài: 15/1/2013. Ngày nhận đăng: 17/10/2013.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com 23 Nguyễn Thị Huệ - Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục của nhà trường được thiết kế khoa học,đáp ứng yêu cầu của xã hội và nhu cầu phát triển về nhiều mặt (nhận thức, thái độ, hànhvi, kĩ năng sống. . . ) của cá nhân; - Phương thức tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường đa dạng,phong phú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu và khả năng của cá nhân, giảm thiểucác tác động tiêu cực, tránh được những vấp váp, sai lầm của cá nhân. . . qua đó mang lạihiệu quả rõ rệt trên phương diện giáo dục và phát triển nhân cách người học; - Môi trường văn hóa - sư phạm của nhà trường được đảm bảo, tạo điều kiện tốt chosự phát triển nhân cách người học. - Đội ngũ nhà giáo được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm và phẩm chất nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, là tấm gương mẫumực có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình xã hội hóa cá nhân theo chiềuhướng tích cực. - Nhà trường còn là đơn vị nòng cốt, đầu mối quan trọng trong việc thiết lập và vậnhành sự phối kết hợp giữa gia đình và xã hội đối với việc giáo dục, xã hội hóa cá nhân. Trong nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau, thông qua các hoạt động các cánhân có điều kiện để tương tác với nhau, có sự hợp tác, chia sẻ, phối hợp. . . với nhau tronghoạt động, qua đó tạo ra các kĩ năng thích ứng xã hội cho cá nhân. Ngoài ra, vì vừa là một lực lượng giáo dục vừa là một môi trường giáo dục nên sựtồn tại và phát triển của nhà trường tương đối ổn định, bền vững và đóng vai trò chủ đạotrong quá trình xã hội hóa cá nhân. Có thể nói trong tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng xã hội của họcsinh thì nhà trường luôn giữ vai trò chủ đạo. Để đánh giá về vấn đề này chúng tôi đã tiếnhành khảo sát 4069 học sinh, 319 cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên, 127 cha mẹ họcsinh bằng phương pháp điều tra. Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở nước ta về vấnđề này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đánh giá của học sinhTHCS về vai trò của nhà trường đối với quá trình thích ứng xã hội của các em Kết quả thu được từ khảo sát chứng tỏ rằng học sinh đánh giá rất cao vai trò củanhà trường đối với quá trình thích ứng xã hội của các em. Vai trò của các yếu tố trong nhàtrường được đánh giá cao là: văn hóa nhà trường với 96,76% học sinh đánh giá ảnh hưởngnhiều; t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thích ứng xã hội Vai trò nhà trường Học sinh THCS Lực lượng giáo dục Môi trường giáo dục Tâm lí nhà trường Phát triển nhân cách học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 205 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 49 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 40 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 39 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 38 0 0 -
Đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 2
32 trang 33 0 0 -
Đạo đức học hiện sinh và những hàm ý giáo dục của nó
10 trang 31 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 29 0 0 -
11 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0