Danh mục

Vai trò thể hiện tính lịch sự trong hành vi ngôn ngữ xin phép của trợ từ tiếng việt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trợ từ tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc tạo nên tính uyển chuyển trong phát ngôn, nâng cao hiệu lực phát ngôn. Lịch sự là yếu tố luôn có mặt trong lĩnh vực giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò thể hiện tính lịch sự trong hành vi ngôn ngữ xin phép của trợ từ tiếng việtNgô Thúy NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ79(03): 3 - 7VAI TRÕ THỂ HIỆN TÍNH LỊCH SỰ TRONG HÀNH VI NGÔN NGỮXIN PHÉP CỦA TRỢ TỪ TIẾNG VIỆTNgô Thuý Nga*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrợ từ tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc tạo nên tính uyển chuyển trong phát ngôn, nângcao hiệu lực phát ngôn. Lịch sự là yếu tố luôn có mặt trong lĩnh vực giao tiếp bằng ngôn ngữ.Hành vi ngôn ngữ xin phép là một trong những hành vi ngôn ngữ được sử dụng phổ biến tronghoạt động giao tiếp của người Việt. Các phát ngôn thực hiện hành vi ngôn ngữ xin phép mang tínhlịch sự nhờ sự có mặt của một số trợ từ như: ạ, nhé, với… Những trợ từ này có giá trị thể hiện sựlễ phép, kính trọng để bộc lộ sự tôn trọng người nghe khi xin phép, đồng thời tạo nên không khígiao tiếp gần gũi, thân mật, lịch sự.Từ khoá: Trợ từ tiếng Việt; Tính lịch sự; Hành vi ngôn ngữ xin phép1. Trợ từ tiếng Việt*Trợ từ tiếng Việt có vai trò quan trọng trongsự hỗ trợ cho hoạt động giao tiếp của ngườiViệt. Trợ từ góp phần tạo nên tính uyểnchuyển trong phát ngôn.“Trợ từ là từ biểu thị thái độ. Nó không làmphần đề, phần thuyết của nòng cốt, không làmchính tố, phụ tố của ngữ. Nó là một yếu tốthường được gia thêm vào cho câu để biểu thịsự ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng,lễ phép, hay sự khẳng định đặc biệt”.[6; tr72]“Trợ từ là từ thuộc lớp từ tình thái, khôngđảm nhận chức vụ cú pháp trong câu, được sửdụng trong phát ngôn để biểu thị một số ýnghĩa như: thái độ, tình cảm, sự đánh giá,…của người nói đối với nội dung phát ngôn, đốivới hiện thực và/hay đổi với người đối thoại,hoặc để tham gia biểu thị các mục đích củaphát ngôn”.[4; tr71]“Trợ từ: Từ chuyên dùng để thêm vào chocâu, biểu thị thái độ của người nói, như ngạcnhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng v.v…”à”,“ư”, “nhỉ”, v.v… là những trợ từ trong tiếngViệt”.[5; tr1045]Qua các định nghĩa trên ta thấy có một điểmchung mà các nhà nghiên cứu thống nhất vềtrợ từ là nó biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánhgiá của người nói.*Tel: 0912138870Trong thực tế, các trợ từ không thể xuất hiệnđộc lập mà phải tồn tại trong môi trường phátngôn. Trong một phát ngôn, ngoài lõi nộidung “lôgic” thì còn có những thông tin vềtình cảm, thái độ, yêu cầu, nguyện vọng…củangười nói, mối quan hệ giữa người nói vớingười nghe…Những thông tin này một phầnđược thể hiện trong phát ngôn nhờ các trợ từ.Trợ từ phản ánh thái độ, tình cảm của ngườinói trong phát ngôn. Do đó, việc sử dụng trợtừ một cách hợp lí trong hội thoại sẽ góp phầnđáng kể vào sự thành công của hoạt động giaotiếp. Trợ từ là một trong những yếu tố quantrọng không thể vắng mặt khi các đối ngônmuốn nâng cao hiệu lực phát ngôn. Trợ từgóp phần thể hiện được mối quan hệ giữanhững người tham gia giao tiếp, sự đánh giá,nhận xét về vị thế xã hội, tuổi tác, trình độ, sựthân thiện…của người nói với người nghe.2. Lịch sự là yếu tố thường xuyên có mặttrong đời sống con người, nhất là tronglĩnh vực giao tiếp bằng ngôn ngữ.Lịch sự:* Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi tiếp xúc, phùhợp với quan niệm phép tắc xã giao của xãhội. Nói năng lịch sự.* Đẹp một cách sang và nhã. Căn phòng lịchsự. Ăn mặc lịch sự. [5; tr566]“Các nhà văn hoá thuộc nhiều dân tộc khácnhau đã quan niệm lịch sự là hành vi xã hộicó lễ độ hay là phép xã giao trong hành vi vănhoá”. [1;tr100]3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn1Ngô Thúy NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ“Lịch sự trước hết là vấn đề văn hoá, mangtính đặc thù của từng nền văn hoá. Xã hội nàocũng phải lịch sự, có điều cái gì lịch sự, đếnmức độ nào được coi là lịch sự, biểu hiện nàolà lịch sự lại bị qui định bởi riêng của từngnền văn hoá”.[3; tr282]Nói năng lịch sự là cách ứng xử ngôn ngữkhéo léo, tế nhị, nhằm tránh xúc phạm hay ápđặt, làm tăng sự vừa lòng đối với người đốithoại để đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất.Đồng thời lịch sự trong giao tiếp còn là cáchứng xử phù hợp với những chuẩn mực giaotiếp xã hội, thể hiện sự tôn trọng về thứ bậc,tôn ti, địa vị, tuổi tác, giới tính…của người đốithoại. Tất cả các khía cạnh nói trên kết hợp hàihoà với nhau hình thành nên nội dung kháiniệm lịch sự trong giao tiếp của tiếng Việt.Các đối tượng khác nhau trong đời sống xãhội có thể biểu thị tính lịch sự khác nhau.Chẳng hạn: nói năng lịch sự; ăn mặc lịch sự;căn phòng lịch sự…Trong phạm vi bài này, người viết chỉ đề cậpđến một khía cạnh nhỏ của phạm vi nói nănglịch sự.3. Hành vi ngôn ngữ là loại hành vi đượcthực hiện khi các bên tham gia giao tiếp tạora một phát ngôn trong cuộc thoại giao tiếp.Hành vi xin phép là hành vi ngôn ngữ tồn tạitrong môi trường một cuộc thoại xin phép.Trong hành vi xin phép có các nhân tố như:người nói, người nghe, động từ xin phép,hành động (A) nào đó mà người nói đề xuấtvà mong muốn được thực hiện. Mỗi nhân tốcó một vai trò nhất định như: người nói(người xin ...

Tài liệu được xem nhiều: