![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vài Truyền Thuyết về Vua Quang Trung
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài Truyền Thuyết về Vua Quang Trung Ấn vàng và kiếm bạcTục truyền ở một làng Ba Na thượng nguồn sông Côn, từ ngàn xưa có một thanh gươm lạ. Không biết đích xác thanh gươm có từ bao giờ, chỉ biết rằng từ khi các già làng thì đã thấy lưỡi gươm cắm sâu sừng sững trên một tảng đá lớn nằm ven đường dẫn đến làng. Trải bao mưa nắng, lưỡi gươm vẫn sáng chói, không hề hoan rỉ. Dân làng truyền rằng, đây là thanh gươm quí trời ban cho người tài hiền trong thiên hạ để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài Truyền Thuyết về Vua Quang TrungVài Truyền Thuyết về Vua QuangTrungẤn vàng và kiếm bạcTục truyền ở một làng Ba Na thượng nguồn sông Côn, từ ngàn xưa có một thanhgươm lạ. Không biết đích xác thanh gươm có từ bao giờ, chỉ biết rằng từ khi cácgià làng thì đã thấy lưỡi gươm cắm sâu sừng sững trên một tảng đá lớn nằm venđường dẫn đến làng. Trải bao mưa nắng, lưỡi gươm vẫn sáng chói, không hề hoanrỉ.Dân làng truyền rằng, đây là thanh gươm quí trời ban cho người tài hiền trongthiên hạ để giúp dân dựng nước. Biết bao bàn tay tráng sĩ đã ướm vào chuôi gươmnhưng không một ai lay chuyển nổi thanh gươm. Đời này qua đời khác, chuôigươm càng lên nước bóng loáng, và lưỡi gươm sáng lòa ánh mặt trời như tỏa hàoquang. Cho đến ngày kia có một người “con Kinh” ngược dòng sông Côn vì hâmmộ thanh gươm tìm đến làng. Dân làng thấy người khách lạ tướng mạo xuấtchúng, thông hiểu mõi lẽ trời đất, lại ăn nói có nghĩa, có nhân, nên đem lòng kínhphục và dẫn chỉ chỗ thanh gươm báu. Đến nơi, trước sự khâm phục của dân làng,người khách lạ lễ tạ mọi người rồi bước lên tảng đá ướm đặt bàn tay vạm vỡ củamình vào chuôi gươm. Khi cánh tay của người đó vung mạnh, nâng thanh gươmlên thì hòn đá rung chuyển và cả thanh gươm quí hiện ra tỏa sáng lòa trước mặtmọi người. Người tráng sĩ có sức mạnh hơn người ấy chính là Nguyễn Huệ, vốnsinh cơ lập nghiệp ở đất Kiên Mỹ, theo anh ngược dòng sông Côn đi tìm người tàihiền trong thiên hạ để mưu nghiệp lớn. Cảm phục tài năng, dân làng mời anh họNguyễn ở lại rồi mở tiệc khoản đãi. Quanh làng thường xuất hiện một con gà cồ tolớn khác thường sống trên trăm năm, nhân ngày vui, dân làng bèn săn con gà nọlàm thịt đãi khách quí. Khi mổ gà ra, trong bụng gà có một cái ấn lớn bằng vàng.Dân làng cho rằng đấy là điềm trời giúp Nguyễn Huệ lập nghiệp lớn, bèn cungkính dâng lên Nguyễn Huệ. Cầm ấn và kiếm trong tay, Nguyễn Huệ nói với dânlàng rằng: “Trời đất đã có ý chọn ta trao ấn vàng và kiếm bạc, ta sẽ quyết qui tụgiang sơn về một mối để không phụ sự chờ mng của trăm họ và lượng cao dầy củatrời đất”. Ai nấy đều tỏ lòng quy phục, muốn được theo anh em Tây Sơn dựng cờnghĩa gây nghiệp lớn. Nguyễn Huệ hỏi già làng, trong làng có bao nhiêu người?Già làng đáp: “Phía Bắc thượng có 200 người, phía Nam thượng có 200 người,giữa làng là con sông nước chay xiết, không ai dám qua lại viếng thăm nhau”.Nguyễn Huệ nghe vậy bèn ra sông rạch đôi dòng nước chay xiết. Lập tức dòngnước rẽ hai bên, để hiện ra một lối qua sông rộng rãi. Từ đó dân làng càng mangơn anh em nhà Tây Sơn, hết lòng giúp đỡ anh em Tây Sơn dương cao cờ nghĩathống nhất sơn hà.Nguyễn Phan VũSưu tầm tại Tây Sơn, An KhêChúa Xà Đàng và bầy ngựa rừngXa xưa, dân tộc Xà Đàng lừng danh là một bộ tộc không hề khuất phục ai. Sốngriêng một cõi, tung hoành bốn phương, họ làm náo động từ rừng sâu đến đồng nội.Người Xà Đàng chỉ tin và sợ trời.Một buổi sáng nọ, tin anh em Tây Sơn dấy binh, chiêu dụ anh tài chống lại triềuđình lan đi khắp nơi, làm xao xuyến cả buôn làng Tây Nguyên. Vị chúa Xà Đànggương mặt tự phụ, nói với thủ hạ rằng: “Huệ sao dám làm điều kinh thiên động địa? Nếu Huệ có tài như con trời, thì hãy dụ được bầy thiên mã của trời nuôi trên núi.Khi đó, ta sẽ đem cả làng theo hết”.Nguyễn Huệ nghe tin ấy, mỉm cười. Mấy ngày sau ông cùng mấy chàng trai lựclưỡng cưỡi ngựa vào rừng. Ông chọn con ngựa cái khỏe, đẹp, lông nó mướt nhưngnhung, đuôi dài và óng ả như cánh phượng, mắt ướt long lanh, thả nó vào rừng.Hàng ngày nó hí lên những tiếng dài khêu gợi, vọng vào rừng sâu, như nhắn gọi.Nguyễn Huệ cắt cỏ thật non, bỏ cho nó ăn. Trong bầy ngựa trời, có con đực chúađàn, nghe tiếng hí, từ trong rừng sâu lần ra. Nó thấy con ngựa cái tơ của ôngNguyễn Huệ có vẻ “dễ thương”, liền lân la đến làm quen. Dần dần ngựa cái rủđược cả bầy cùng theo đến. Ngày nào chúng cũng hí gọi, nô giỡn với nhau rất thânthiết. Ông Huệ rình ở đằng xa, thấy bầy ngựa rừng đã có vẻ say cô ngựa của mình,ông liền ra mặt. Bầy ngựa rừng lúc đầu hoảng sợ, muốn chạy, nhưng đã bị “nàngngựa cái” giữ lại. Ông Huệ ra cho cỏ, vuốt ve con ngựa của mình, khiến bày ngựarừng dạn người. Lần sau ông ra, chúng không lạ lùng nữa. Ngày này qua ngàykhác, ngựa rừng đã quen, ông Huệ cắt nhiều cỏ non, dắt con ngựa cái về. Lũ ngựarừng nhớ bạn, lại đã dạn người, nên đi theo. Ông Huệ kiên nhẫn theo dõi, nắm đặctính từng con ngựa rừng để thuần phục chúng. Dụ được bầy ngựa rồi, ông Huệchưa vội báo cho dân làng biết. Lúc chúng thuần như lũ ngựa nuôi trong tàu củamình, Nguyễn Huệ mới báo tin được cho dân làng. Không ai tin-nhất là mấy giàlàng. Họ vẫn nói: “Không ai khiến được ngựa trời đâu. Chỉ có trời sai được chúngthôi!” Một số người muốn đi xem, ông Huệ bằng lòng. Ông cho lũ thanh niên trèolên núi cao, rừng rậm, ngồi im trên ngọn cây, để xem ông sai khiến ngựa trời. Đámthanh niên hồi hộp theo dõi ông Huệ gọi bầy ngựa trời ra, sai khiến chúng thật rangoan. Họ phục ông Huệ là “người trời”, đã sai khiến được ngựa trời, nên v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài Truyền Thuyết về Vua Quang TrungVài Truyền Thuyết về Vua QuangTrungẤn vàng và kiếm bạcTục truyền ở một làng Ba Na thượng nguồn sông Côn, từ ngàn xưa có một thanhgươm lạ. Không biết đích xác thanh gươm có từ bao giờ, chỉ biết rằng từ khi cácgià làng thì đã thấy lưỡi gươm cắm sâu sừng sững trên một tảng đá lớn nằm venđường dẫn đến làng. Trải bao mưa nắng, lưỡi gươm vẫn sáng chói, không hề hoanrỉ.Dân làng truyền rằng, đây là thanh gươm quí trời ban cho người tài hiền trongthiên hạ để giúp dân dựng nước. Biết bao bàn tay tráng sĩ đã ướm vào chuôi gươmnhưng không một ai lay chuyển nổi thanh gươm. Đời này qua đời khác, chuôigươm càng lên nước bóng loáng, và lưỡi gươm sáng lòa ánh mặt trời như tỏa hàoquang. Cho đến ngày kia có một người “con Kinh” ngược dòng sông Côn vì hâmmộ thanh gươm tìm đến làng. Dân làng thấy người khách lạ tướng mạo xuấtchúng, thông hiểu mõi lẽ trời đất, lại ăn nói có nghĩa, có nhân, nên đem lòng kínhphục và dẫn chỉ chỗ thanh gươm báu. Đến nơi, trước sự khâm phục của dân làng,người khách lạ lễ tạ mọi người rồi bước lên tảng đá ướm đặt bàn tay vạm vỡ củamình vào chuôi gươm. Khi cánh tay của người đó vung mạnh, nâng thanh gươmlên thì hòn đá rung chuyển và cả thanh gươm quí hiện ra tỏa sáng lòa trước mặtmọi người. Người tráng sĩ có sức mạnh hơn người ấy chính là Nguyễn Huệ, vốnsinh cơ lập nghiệp ở đất Kiên Mỹ, theo anh ngược dòng sông Côn đi tìm người tàihiền trong thiên hạ để mưu nghiệp lớn. Cảm phục tài năng, dân làng mời anh họNguyễn ở lại rồi mở tiệc khoản đãi. Quanh làng thường xuất hiện một con gà cồ tolớn khác thường sống trên trăm năm, nhân ngày vui, dân làng bèn săn con gà nọlàm thịt đãi khách quí. Khi mổ gà ra, trong bụng gà có một cái ấn lớn bằng vàng.Dân làng cho rằng đấy là điềm trời giúp Nguyễn Huệ lập nghiệp lớn, bèn cungkính dâng lên Nguyễn Huệ. Cầm ấn và kiếm trong tay, Nguyễn Huệ nói với dânlàng rằng: “Trời đất đã có ý chọn ta trao ấn vàng và kiếm bạc, ta sẽ quyết qui tụgiang sơn về một mối để không phụ sự chờ mng của trăm họ và lượng cao dầy củatrời đất”. Ai nấy đều tỏ lòng quy phục, muốn được theo anh em Tây Sơn dựng cờnghĩa gây nghiệp lớn. Nguyễn Huệ hỏi già làng, trong làng có bao nhiêu người?Già làng đáp: “Phía Bắc thượng có 200 người, phía Nam thượng có 200 người,giữa làng là con sông nước chay xiết, không ai dám qua lại viếng thăm nhau”.Nguyễn Huệ nghe vậy bèn ra sông rạch đôi dòng nước chay xiết. Lập tức dòngnước rẽ hai bên, để hiện ra một lối qua sông rộng rãi. Từ đó dân làng càng mangơn anh em nhà Tây Sơn, hết lòng giúp đỡ anh em Tây Sơn dương cao cờ nghĩathống nhất sơn hà.Nguyễn Phan VũSưu tầm tại Tây Sơn, An KhêChúa Xà Đàng và bầy ngựa rừngXa xưa, dân tộc Xà Đàng lừng danh là một bộ tộc không hề khuất phục ai. Sốngriêng một cõi, tung hoành bốn phương, họ làm náo động từ rừng sâu đến đồng nội.Người Xà Đàng chỉ tin và sợ trời.Một buổi sáng nọ, tin anh em Tây Sơn dấy binh, chiêu dụ anh tài chống lại triềuđình lan đi khắp nơi, làm xao xuyến cả buôn làng Tây Nguyên. Vị chúa Xà Đànggương mặt tự phụ, nói với thủ hạ rằng: “Huệ sao dám làm điều kinh thiên động địa? Nếu Huệ có tài như con trời, thì hãy dụ được bầy thiên mã của trời nuôi trên núi.Khi đó, ta sẽ đem cả làng theo hết”.Nguyễn Huệ nghe tin ấy, mỉm cười. Mấy ngày sau ông cùng mấy chàng trai lựclưỡng cưỡi ngựa vào rừng. Ông chọn con ngựa cái khỏe, đẹp, lông nó mướt nhưngnhung, đuôi dài và óng ả như cánh phượng, mắt ướt long lanh, thả nó vào rừng.Hàng ngày nó hí lên những tiếng dài khêu gợi, vọng vào rừng sâu, như nhắn gọi.Nguyễn Huệ cắt cỏ thật non, bỏ cho nó ăn. Trong bầy ngựa trời, có con đực chúađàn, nghe tiếng hí, từ trong rừng sâu lần ra. Nó thấy con ngựa cái tơ của ôngNguyễn Huệ có vẻ “dễ thương”, liền lân la đến làm quen. Dần dần ngựa cái rủđược cả bầy cùng theo đến. Ngày nào chúng cũng hí gọi, nô giỡn với nhau rất thânthiết. Ông Huệ rình ở đằng xa, thấy bầy ngựa rừng đã có vẻ say cô ngựa của mình,ông liền ra mặt. Bầy ngựa rừng lúc đầu hoảng sợ, muốn chạy, nhưng đã bị “nàngngựa cái” giữ lại. Ông Huệ ra cho cỏ, vuốt ve con ngựa của mình, khiến bày ngựarừng dạn người. Lần sau ông ra, chúng không lạ lùng nữa. Ngày này qua ngàykhác, ngựa rừng đã quen, ông Huệ cắt nhiều cỏ non, dắt con ngựa cái về. Lũ ngựarừng nhớ bạn, lại đã dạn người, nên đi theo. Ông Huệ kiên nhẫn theo dõi, nắm đặctính từng con ngựa rừng để thuần phục chúng. Dụ được bầy ngựa rồi, ông Huệchưa vội báo cho dân làng biết. Lúc chúng thuần như lũ ngựa nuôi trong tàu củamình, Nguyễn Huệ mới báo tin được cho dân làng. Không ai tin-nhất là mấy giàlàng. Họ vẫn nói: “Không ai khiến được ngựa trời đâu. Chỉ có trời sai được chúngthôi!” Một số người muốn đi xem, ông Huệ bằng lòng. Ông cho lũ thanh niên trèolên núi cao, rừng rậm, ngồi im trên ngọn cây, để xem ông sai khiến ngựa trời. Đámthanh niên hồi hộp theo dõi ông Huệ gọi bầy ngựa trời ra, sai khiến chúng thật rangoan. Họ phục ông Huệ là “người trời”, đã sai khiến được ngựa trời, nên v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa Vài Truyền Thuyết về Vua Quang TrungTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
4 trang 229 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 135 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
4 trang 91 0 0
-
1 trang 82 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0