Vấn đề bất bình đẳng giới trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ được đánh giá là đỉnh cao của thể loại truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam. Tác phẩm đã cho người đọc thấy được nhiều biểu hiện cùng hậu quả của sự bất bình đẳng giới trong xã hội phong kiến đương thời mà người phụ nữ phải gánh chịu, góp phần làm tăng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cho tập truyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bất bình đẳng giới trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóaJOURNAL OF SCIENCEQ U Y N H O N U N I V E RS I T Y Gender inequality in Nguyễn Dữs Truyen ky man luc from cultural perspective Nguyen Dinh Thu* Faculty of Social Sciences and Humanities, Quy Nhon University, Vietnam Received: 30/06/2021; Accepted: 22/08/2021ABSTRACT Truyen ky man luc (Collection of Strange Tales) by Nguyễn Dữ is considered as a masterpiece of Vietnameselegends in medieval Vietnamese literature. The work has shown many manifestations and consequences ofgender inequality in contemporary feudal society that women have to endure, thereby enhancing its the realisticand humanitarian value. Despite not realizing the existence of gender inequality and its causes in feudal society,Truyen Ky Man Luc is still worthy of being one of the most typical works of medieval Vietnamese prose in Hanscript thanks to its great artistic and content contributionsKeywords: Gender inequality, Truyen ky man luc, Nguyễn Dữ, cultural perspective.Corresponding author.*Email: nguyendinhthu84@gmail.com https://doi.org/10.52111/qnjs.2021.15408 Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 77-84 77 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Vấn đề bất bình đẳng giới trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Đình Thu* Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Ngày nhận bài: 30/06/2021; Ngày nhận đăng: 22/08/2021TÓM TẮT Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ được đánh giá là đỉnh cao của thể loại truyền kỳ trong văn học trungđại Việt Nam. Tác phẩm đã cho người đọc thấy được nhiều biểu hiện cùng hậu quả của sự bất bình đẳng giới trongxã hội phong kiến đương thời mà người phụ nữ phải gánh chịu, góp phần làm tăng giá trị hiện thực và giá trị nhânđạo cho tập truyện. Dù chưa nhận ra được sự tồn tại của vấn đề bất bình đẳng giới cùng căn nguyên của nó trongxã hội phong kiến nhưng qua những đóng góp lớn về nội dung và nghệ thuật, Truyền kỳ mạn lục vẫn xứng đáng làmột trong những tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi chữ Hán Việt Nam thời trung đại.Từ khóa: Bất bình đẳng giới, Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ, góc nhìn văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ giới là một trong những vấn đề nổi bật, đáng lưuTruyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một “tập tâm. Nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới trongđại thành”, “áng thiên cổ kỳ bút”, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn văn hóa là đặt táctruyền kỳ tiêu biểu trong thành tựu văn xuôi phẩm trong bầu khí quyển của môi trường thờichữ Hán Việt Nam thời trung đại. Từ lâu, nhiều trung đại nhằm mô tả và lý giải những biểu hiệnnhà nghiên cứu, học giả trong và ngoài nước đã bất bình đẳng giới dựa trên những căn nguyên,quan tâm khai thác giá trị của tác phẩm này ở cơ tầng văn hóa đã tác động, chi phối, quy địnhphương diện đặc điểm thể loại, hình tượng nhân đến các yếu tố trong cấu trúc, thi pháp của tácvật, hệ thống chủ đề, thi pháp, nhất là nghiên cứu phẩm.4 Bài viết này góp phần giải mã nhiều giátác phẩm trong mối tương quan với truyền kỳ trị nghệ thuật còn ẩn tàng trong tác phẩm, bổĐông Á cũng như với một số tác phẩm truyền kỳ sung điểm nhìn tham chiếu trong việc định hìnhtrung đại Việt Nam.1-3 Cho đến nay vẫn chưa có đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ trung đại Việtmột công trình chuyên sâu, mang tính hệ thống Nam, tiếp tục nâng cao hiệu quả giảng dạy tácnghiên cứu Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn văn phẩm văn học thuộc thể loại truyền kỳ.hóa. Dù vậy, những bài viết, công trình nghiên 2. VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONGcứu của người đi trước đã gợi dẫn nhiều vấn VĂN HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓAđề để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu tập truyền Nếu “giống” thuộc về kiến tạo tự nhiên thì “giới”kỳ này. lại là một kiến tạo xã hội. Từ trong những diễn Tập truyện phản ánh nhiều vấn đề của ngôn huyền thoại (Thần thoại, Sử thi, Truyềnhiện thực đương thời, trong đó bất bình đẳng thuyết,…) cho đến những diễn ngôn tôn giáo,* Tác giả liên hệ chính.Email: nguyendinhthu84@gmail.comhttps://doi.org/10.52111/qnjs.2021.1540878 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 77-84JOURNAL OF SCIENCEQ U Y N H O N U N I V E RS I T Ychính trị, đạo đức (Kitô giáo, Hindu g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bất bình đẳng giới trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóaJOURNAL OF SCIENCEQ U Y N H O N U N I V E RS I T Y Gender inequality in Nguyễn Dữs Truyen ky man luc from cultural perspective Nguyen Dinh Thu* Faculty of Social Sciences and Humanities, Quy Nhon University, Vietnam Received: 30/06/2021; Accepted: 22/08/2021ABSTRACT Truyen ky man luc (Collection of Strange Tales) by Nguyễn Dữ is considered as a masterpiece of Vietnameselegends in medieval Vietnamese literature. The work has shown many manifestations and consequences ofgender inequality in contemporary feudal society that women have to endure, thereby enhancing its the realisticand humanitarian value. Despite not realizing the existence of gender inequality and its causes in feudal society,Truyen Ky Man Luc is still worthy of being one of the most typical works of medieval Vietnamese prose in Hanscript thanks to its great artistic and content contributionsKeywords: Gender inequality, Truyen ky man luc, Nguyễn Dữ, cultural perspective.Corresponding author.*Email: nguyendinhthu84@gmail.com https://doi.org/10.52111/qnjs.2021.15408 Journal of Science - Quy Nhon University, 2021, 15(4), 77-84 77 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Vấn đề bất bình đẳng giới trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Đình Thu* Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Ngày nhận bài: 30/06/2021; Ngày nhận đăng: 22/08/2021TÓM TẮT Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ được đánh giá là đỉnh cao của thể loại truyền kỳ trong văn học trungđại Việt Nam. Tác phẩm đã cho người đọc thấy được nhiều biểu hiện cùng hậu quả của sự bất bình đẳng giới trongxã hội phong kiến đương thời mà người phụ nữ phải gánh chịu, góp phần làm tăng giá trị hiện thực và giá trị nhânđạo cho tập truyện. Dù chưa nhận ra được sự tồn tại của vấn đề bất bình đẳng giới cùng căn nguyên của nó trongxã hội phong kiến nhưng qua những đóng góp lớn về nội dung và nghệ thuật, Truyền kỳ mạn lục vẫn xứng đáng làmột trong những tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi chữ Hán Việt Nam thời trung đại.Từ khóa: Bất bình đẳng giới, Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ, góc nhìn văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ giới là một trong những vấn đề nổi bật, đáng lưuTruyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một “tập tâm. Nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới trongđại thành”, “áng thiên cổ kỳ bút”, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn văn hóa là đặt táctruyền kỳ tiêu biểu trong thành tựu văn xuôi phẩm trong bầu khí quyển của môi trường thờichữ Hán Việt Nam thời trung đại. Từ lâu, nhiều trung đại nhằm mô tả và lý giải những biểu hiệnnhà nghiên cứu, học giả trong và ngoài nước đã bất bình đẳng giới dựa trên những căn nguyên,quan tâm khai thác giá trị của tác phẩm này ở cơ tầng văn hóa đã tác động, chi phối, quy địnhphương diện đặc điểm thể loại, hình tượng nhân đến các yếu tố trong cấu trúc, thi pháp của tácvật, hệ thống chủ đề, thi pháp, nhất là nghiên cứu phẩm.4 Bài viết này góp phần giải mã nhiều giátác phẩm trong mối tương quan với truyền kỳ trị nghệ thuật còn ẩn tàng trong tác phẩm, bổĐông Á cũng như với một số tác phẩm truyền kỳ sung điểm nhìn tham chiếu trong việc định hìnhtrung đại Việt Nam.1-3 Cho đến nay vẫn chưa có đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ trung đại Việtmột công trình chuyên sâu, mang tính hệ thống Nam, tiếp tục nâng cao hiệu quả giảng dạy tácnghiên cứu Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn văn phẩm văn học thuộc thể loại truyền kỳ.hóa. Dù vậy, những bài viết, công trình nghiên 2. VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONGcứu của người đi trước đã gợi dẫn nhiều vấn VĂN HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓAđề để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu tập truyền Nếu “giống” thuộc về kiến tạo tự nhiên thì “giới”kỳ này. lại là một kiến tạo xã hội. Từ trong những diễn Tập truyện phản ánh nhiều vấn đề của ngôn huyền thoại (Thần thoại, Sử thi, Truyềnhiện thực đương thời, trong đó bất bình đẳng thuyết,…) cho đến những diễn ngôn tôn giáo,* Tác giả liên hệ chính.Email: nguyendinhthu84@gmail.comhttps://doi.org/10.52111/qnjs.2021.1540878 Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn, 2021, 15(4), 77-84JOURNAL OF SCIENCEQ U Y N H O N U N I V E RS I T Ychính trị, đạo đức (Kitô giáo, Hindu g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền kỳ mạn lục Góc nhìn văn hóa Nguyễn Dữ Bất bình đẳng giới Trường Đại học Quy Nhơn Văn học nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 163 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
57 trang 73 0 0 -
Thi pháp nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ)
8 trang 62 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giới: Phần 2 - Mai Huy Bích
85 trang 32 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 2
698 trang 30 2 0