Danh mục

Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc nhìn triết học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy rất rõ quan điểm của Người về ba giai đoạn trên con đường phát triển của cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, chế độ dân chủ nhân dân là bước phủ định triệt để những tàn tích của chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời đó cũng là bước khẳng định - xác lập những cơ sở, nền tảng cho chế độ xã hội mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc nhìn triết học Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc nhìn triết họcNghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy rất rõ quan điểm củaNgười về ba giai đoạn trên con đường phát triển của cách mạng Việt Nam:giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xãhội. Trong đó, chế độ dân chủ nhân dân là bước phủ định triệt để những tàntích của chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời đó cũng là bướckhẳng định - xác lập những cơ sở, nền tảng cho chế độ xã hội mới ở trình độphát triển cao hơn là chủ nghĩa xã hội. Chế độ dân chủ nhân dân là một giaiđoạn tất yếu trên con đường phát triển của xã hội Việt Nam.I - Chế độ dân chủ nhân dân là sự phủ định triệt để chế độ thực dân, phongkiếnTrong bài nói tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới(ngày 03-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những nhiệm vụ cấp bách cầnphải tiến hành: Thứ nhất, dưới chế độ thực dân, để phục vụ mục đích chính trị vàquân sự, thực dân, đế quốc Pháp - Nhật đã “gây nạn đói” cho nhân dân ta nhằmlàm cho dân ta chết, còn dưới chế độ mới, chúng ta “phát động một chiến dịchtăng gia sản xuất” và mở “cuộc lạc quyên” để “làm thế nào cho họ sống”; thứ hai,dưới chế độ thực dân, nạn dốt là “một trong những phương pháp độc ác mà bọnthực dân dùng để cai trị chúng ta”, nhằm làm cho dân tộc ta yếu, còn dưới chế độmới, chúng ta “mở một chiến dịch chống nạn mù chữ” vì chúng ta muốn dân tộc tamạnh; thứ ba, dưới chế độ thực dân và chế độ quân chủ phong kiến, “nhân dân takhông được hưởng quyền tự do dân chủ”, còn dưới chế độ mới, nhân dân ta đượchưởng mọi quyền tự do dân chủ, trước hết là tham gia cuộc “TỔNG TUYỂN CỬvới chế độ phổ thông đầu phiếu” và thông qua Quốc hội được lập nên bằng tổngtuyển cử mà xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ; thứ tư, chế độ thực dân “dùngmọi thủ đoạn hòng hủ hóa dân tộc chúng ta bằng những thói xấu, lười biếng, giangiảo, tham ô và những thói xấu khác”, còn chế độ mới “phải làm cho dân tộcchúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứngđáng với nước Việt Nam độc lập”, vì vậy, chúng ta “mở một chiến dịch giáo dụclại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM. LIÊM, CHÍNH”; thứnăm, chế độ thực dân thực hiện “một lối bóc lột vô nhân đạo” bằng thuế thân, thuếchợ, thuế đò, còn chế độ ta “bỏ ngay ba thứ thuế ấy” vì chế độ ta là chế độ nhânđạo; thứ sáu, chế độ thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bàoGiáo và đồng bào Lương, còn chế độ ta thì thực hiện “tín ngưỡng tự do và LươngGiáo đoàn kết”.Trong bài nói quan trọng trên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến sự đối lập giữa cáimới và cái cũ. Đó là sự đối lập giữa “sống” và “chết”, giữa “phát triển” và “phảnphát triển”, giữa “quyền” và “vô quyền”, giữa “lành mạnh” và “hủ hóa”, giữa“nhân đạo” và “vô nhân đạo”, giữa “đoàn kết” và “chia rẽ”. Có thể nói, đó lànhững sự đối lập triệt để và toàn diện. Trong nhiều bài nói, bài viết khác sau đó,khi đề cập đến những đặc điểm của chế độ xã hội mới, Hồ Chí Minh cũng sử dụngphương pháp đối lập như trên. Chẳng hạn, trong Thư gửi Ủy ban nhân dân cáckỳ, tỉnh, huyện và làng (tháng 10-1945), Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải hiểurằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộccủa dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dânnhư trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật”(1). Ở đây, đặc điểm “côngbộc của dân” của chế độ dân chủ nhân dân là sự đối lập với bản chất “đè đầu dân”của chế độ xã hội cũ. Những đặc điểm của chế độ xã hội mới được xác lập trong tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết thông quaNhư vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, sau phương pháp tư duy chuyển hóakhi Cách mạng Tháng Tám thành công, chế những đặc điểm của chế độ xã hộiđộ dân chủ nhân dân được tuyên bố ra đời, cũ thành mặt đối lập của nó. Đâytrở thành một tồn tại hiện thực. Song, đó chính là phương pháp tư duy biệnchưa phải là một hiện thực hoàn toàn, đầy chứng. Với phương pháp tư duyđủ. Đầu năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Bộ như thế, quá trình xây dựng (quymáy thống trị cũ đã hủy bỏ, nhưng nền nếp định) chế độ dân chủ nhân dândân chủ mới chưa hoàn toàn”(2). Sự tồn tại trong hiện thực được tư duy trướccủa chế độ xã hội mới là một quá trình. Đó hết là quá trình vượt bỏ (phủ định)là một quá trình mà trong đó một số phương một cách triệt để và toàn diệndiện của chế độ xã hội cũ vẫn còn tồn tại những đặc trưng bản chất của chế(chẳng hạn như ban đầu là sự tồn tại của giai độ thực dân, phong kiến.cấp địa chủ và quan hệ địa chủ - nông dân)và vì thế cuộc đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: