Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiếng Anh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.34 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều nhà giáo dục học trên thế giới cho rằng chiêm nghiệm trong dạy học là một hoạt động thiết yếu đối với tất cả giáo viên. Giáo viên nhìn lại các hoạt động diễn ra trong lớp học, tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá hiệu quả để có cách điều chỉnh phù hợp và cải tiến việc giảng dạy. Tuy nhiên ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng, chiêm nghiệm trong dạy học dường như chưa được các nhà quản lí giáo dục nhấn mạnh khi đánh giá năng lực giáo viên. Nghiên cứu này tìm hiểu tình hình giáo viên vận dụng chiêm nghiệm trong công tác dạy học tiếng Anh, nguyên nhân và các hoạt động sau chiêm nghiệm. Đối tượng nghiên cứu gồm 43 giảng viên tiếng Anh của một số trường cao đẳng, đại học ở ĐBSCL. Bảng câu hỏi và phỏng vấn trực diện là công cụ khảo sát việc chiêm nghiệm trong dạy học của giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiếng Anh Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 VẤN ĐỀ CHIÊM NGHIỆM CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Huỳnh Thị Mỹ Duyên* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: huynhduyenus@gmail.com) Ngày nhận: 13/7/2018 Ngày phản biện: 29/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 TÓM TẮT Nhiều nhà giáo dục học trên thế giới cho rằng chiêm nghiệm trong dạy học là một hoạt động thiết yếu đối với tất cả giáo viên. Giáo viên nhìn lại các hoạt động diễn ra trong lớp học, tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá hiệu quả để có cách điều chỉnh phù hợp và cải tiến việc giảng dạy. Tuy nhiên ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng, chiêm nghiệm trong dạy học dường như chưa được các nhà quản lí giáo dục nhấn mạnh khi đánh giá năng lực giáo viên. Nghiên cứu này tìm hiểu tình hình giáo viên vận dụng chiêm nghiệm trong công tác dạy học tiếng Anh, nguyên nhân và các hoạt động sau chiêm nghiệm. Đối tượng nghiên cứu gồm 43 giảng viên tiếng Anh của một số trường cao đẳng, đại học ở ĐBSCL. Bảng câu hỏi và phỏng vấn trực diện là công cụ khảo sát việc chiêm nghiệm trong dạy học của giảng viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những phương thức chiêm nghiệm đối tượng tham gia nghiên cứu có sử dụng như nhật kí giảng dạy, báo cáo bài giảng, khảo sát, ghi âm/ ghi hình, dự giờ và thử nghiệm phương pháp mới. Tuy nhiên, tần suất thực hiện các hoạt động trên không thường xuyên. Các giảng viên có khuynh hướng chọn những hoạt động đơn giản dễ dùng và không mất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, các hoạt động sau thu thập dữ liệu phục vụ cho việc chiêm nghiệm còn mang tính chủ quan, các giảng viên còn ngại chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy. Kết quả nghiên cứu có thể giúp gia tăng nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của chiêm nghiệm trong dạy học cũng như giải pháp nâng cao khả năng chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng có thể giúp các nhà quản lí giáo dục nhận ra thực tế tình hình giảng dạy của giảng viên mình để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm khích lệ việc chiêm nghiệm trong dạy học và nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh. Từ khoá: Chiêm nghiệm trong dạy học, trường cao đẳng đại học ở ĐBSCL, nâng cao khả năng chuyên môn. Trích dẫn: Huỳnh Thị Mỹ Duyên, 2018. Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiến Anh. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. 04: 57-66. *Thạc sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 57 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 1. GIỚI THIỆU diễn biến trong lớp học, để tìm cách điều Dạy học không phải một tiến trình chỉnh cho phù hợp hơn. giản đơn. Dạy học không chỉ đơn thuần Dù chiêm nghiệm được xem là một là vào lớp và giảng bài, mà yêu cầu hoạt động thiết yếu đối với tất cả giáo người dạy phải chuẩn bị bài giảng cũng viên, nhưng trên thực tế, cách đánh giá như tự đánh giá hoạt động giảng dạy của kiến thức và kỹ năng người học thì rất mình để điều chỉnh sao cho phù hợp. Nó phong phú trong khi cách đánh giá diễn liên quan đến các hoạt động diễn ra cả biến lớp học thì hạn chế hơn. Giáo viên bên trong lẫn bên ngoài lớp học; trước, có khuynh hướng đánh giá sinh viên hơn trong và sau khi dạy học. tự đánh giá mình. Richards và Lockhart Theo Mulgrew (2013), Chủ tịch Liên (2007) cho rằng giáo viên đôi khi không đoàn giáo viên – một tổ chức của các đánh giá được diễn biến lớp học của nhà chuyên môn ở New York, công việc mình mà cứ để mọi việc diễn ra theo của giáo viên vẫn chưa kết thúc khi bài giáo án soạn sẵn trước đó. Hai tác giả giảng kết thúc. Để cải tiến giáo án và trên đề xuất một số loại hình giúp giáo dạy học tốt hơn, giáo viên còn phải làm viên thu thập dữ liệu để tự đánh giá các nhiều việc nữa. Thứ nhất là đánh giá khả hoạt động diễn ra trong lớp như sau: năng hiểu và vận dụng của người học - Nhật ký giảng dạy (Teaching sau mỗi bài học. Kế đến, giáo viên cần journals): Ghi nhận lại những kinh phân tích thực tiễn giảng dạy của bản nghiệm trong hoạt động dạy học; thân, chiêm nghiệm những thành công - Viết báo cáo bài dạy (Lesson và tìm cách khắc phục hạn chế. reports): Ghi lại những điểm trọng tâm Cruickshank và Applegate (1981) cho của bài giảng; rằng, việc chiêm nghiệm trong dạy học - Phiếu khảo sát, điều tra (Surve ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiếng Anh Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 VẤN ĐỀ CHIÊM NGHIỆM CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Huỳnh Thị Mỹ Duyên* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: huynhduyenus@gmail.com) Ngày nhận: 13/7/2018 Ngày phản biện: 29/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 TÓM TẮT Nhiều nhà giáo dục học trên thế giới cho rằng chiêm nghiệm trong dạy học là một hoạt động thiết yếu đối với tất cả giáo viên. Giáo viên nhìn lại các hoạt động diễn ra trong lớp học, tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá hiệu quả để có cách điều chỉnh phù hợp và cải tiến việc giảng dạy. Tuy nhiên ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng, chiêm nghiệm trong dạy học dường như chưa được các nhà quản lí giáo dục nhấn mạnh khi đánh giá năng lực giáo viên. Nghiên cứu này tìm hiểu tình hình giáo viên vận dụng chiêm nghiệm trong công tác dạy học tiếng Anh, nguyên nhân và các hoạt động sau chiêm nghiệm. Đối tượng nghiên cứu gồm 43 giảng viên tiếng Anh của một số trường cao đẳng, đại học ở ĐBSCL. Bảng câu hỏi và phỏng vấn trực diện là công cụ khảo sát việc chiêm nghiệm trong dạy học của giảng viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những phương thức chiêm nghiệm đối tượng tham gia nghiên cứu có sử dụng như nhật kí giảng dạy, báo cáo bài giảng, khảo sát, ghi âm/ ghi hình, dự giờ và thử nghiệm phương pháp mới. Tuy nhiên, tần suất thực hiện các hoạt động trên không thường xuyên. Các giảng viên có khuynh hướng chọn những hoạt động đơn giản dễ dùng và không mất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, các hoạt động sau thu thập dữ liệu phục vụ cho việc chiêm nghiệm còn mang tính chủ quan, các giảng viên còn ngại chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy. Kết quả nghiên cứu có thể giúp gia tăng nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của chiêm nghiệm trong dạy học cũng như giải pháp nâng cao khả năng chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng có thể giúp các nhà quản lí giáo dục nhận ra thực tế tình hình giảng dạy của giảng viên mình để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm khích lệ việc chiêm nghiệm trong dạy học và nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh. Từ khoá: Chiêm nghiệm trong dạy học, trường cao đẳng đại học ở ĐBSCL, nâng cao khả năng chuyên môn. Trích dẫn: Huỳnh Thị Mỹ Duyên, 2018. Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên trong giảng dạy tiến Anh. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. 04: 57-66. *Thạc sĩ Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 57 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 1. GIỚI THIỆU diễn biến trong lớp học, để tìm cách điều Dạy học không phải một tiến trình chỉnh cho phù hợp hơn. giản đơn. Dạy học không chỉ đơn thuần Dù chiêm nghiệm được xem là một là vào lớp và giảng bài, mà yêu cầu hoạt động thiết yếu đối với tất cả giáo người dạy phải chuẩn bị bài giảng cũng viên, nhưng trên thực tế, cách đánh giá như tự đánh giá hoạt động giảng dạy của kiến thức và kỹ năng người học thì rất mình để điều chỉnh sao cho phù hợp. Nó phong phú trong khi cách đánh giá diễn liên quan đến các hoạt động diễn ra cả biến lớp học thì hạn chế hơn. Giáo viên bên trong lẫn bên ngoài lớp học; trước, có khuynh hướng đánh giá sinh viên hơn trong và sau khi dạy học. tự đánh giá mình. Richards và Lockhart Theo Mulgrew (2013), Chủ tịch Liên (2007) cho rằng giáo viên đôi khi không đoàn giáo viên – một tổ chức của các đánh giá được diễn biến lớp học của nhà chuyên môn ở New York, công việc mình mà cứ để mọi việc diễn ra theo của giáo viên vẫn chưa kết thúc khi bài giáo án soạn sẵn trước đó. Hai tác giả giảng kết thúc. Để cải tiến giáo án và trên đề xuất một số loại hình giúp giáo dạy học tốt hơn, giáo viên còn phải làm viên thu thập dữ liệu để tự đánh giá các nhiều việc nữa. Thứ nhất là đánh giá khả hoạt động diễn ra trong lớp như sau: năng hiểu và vận dụng của người học - Nhật ký giảng dạy (Teaching sau mỗi bài học. Kế đến, giáo viên cần journals): Ghi nhận lại những kinh phân tích thực tiễn giảng dạy của bản nghiệm trong hoạt động dạy học; thân, chiêm nghiệm những thành công - Viết báo cáo bài dạy (Lesson và tìm cách khắc phục hạn chế. reports): Ghi lại những điểm trọng tâm Cruickshank và Applegate (1981) cho của bài giảng; rằng, việc chiêm nghiệm trong dạy học - Phiếu khảo sát, điều tra (Surve ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề chiêm nghiệm của giảng viên Giảng dạy tiếng Anh Cải tiến việc giảng dạy Chất lượng giáo dục Đào tạo giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 210 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 157 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Chiến lược chữa lỗi bài viết trong giảng dạy kỹ năng viết cho người học ngoại ngữ
9 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 94 1 0 -
7 trang 81 0 0
-
3 trang 80 0 0
-
11 trang 49 0 0