Vấn đề chủ thể của Luật Thương mại năm 2005 và đề xuất phương hướng sửa đổi trong thời gian sắp tới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy: Chủ thể luật thương mại là vấn đề cơ bản để phân biệt loại hợp đồng chịu sự điều chỉnh của hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự, Luật Thương mại năm 2005 nhiều lần được lên kế hoạch sửa đổi.Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau là có nên giữ hay thay đổi, một trong những vấn đề tranh cãi là là tiếp tục giữ Luật Thương mại hay thay thế bằng văn bản khác hoặc quy định luôn hoạt động thương mại do Bộ Luật Dân sự( năm 2015) điều chỉnh để thống nhất chung, một trong những vấn đề là yếu tố chủ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chủ thể của Luật Thương mại năm 2005 và đề xuất phương hướng sửa đổi trong thời gian sắp tới VẤN ĐỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI ThS Nguyễn Việt Khoa1 Tóm tắt: Chủ thể LTM là vấn đề cơ bản để phân biệt loại hợp đồng chịu sự điềuchỉnh của hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự, LTM năm 2005 nhiều lần đượclên kế hoạch sửa đổi.Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau là có nên giữ hay thayđổi, một trong những vấn đề tranh cãi là là tiếp tục giữ Luật Thương mại hay thay thếbằng văn bản khác hoặc quy định luôn hoạt động thương mại do Bộ Luật Dân sự( năm2015) điều chỉnh để thống nhất chung, một trong những vấn đề là yếu tố chủ thể. Nhằmđưa thêm một góc nhìn để ban soạn thảo, các nhà làm luật xem xét, tác giả có một số ýkiến về chủ thể LTM.1. Quy định của Luật Thương mại năm 2005 về chủ thể của Luật Thương mại, vàkinh nghiệm các nước trên thế giới; Theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 (sau đây viết tắt Luật TM) thìchủ thể của Luật TM gồm 2 nhóm chủ thể chính là thương nhân; tổ chức và cá nhânliên quan đến hoạt động thương mại2 Trong đó: Thứ nhất, nhóm chủ thể “Thương nhân” là một trong các khái niệm cơ bản và làchủ thể chính của luật thương mại, vì một quan hệ pháp luật thương mại chỉ được xáclập khi có sự tham gia của ít nhất một bên là thương nhân. Theo Điều 6 Luật TM3thương nhân đã được định nghĩa cơ bản. Theo đó, về mặt ngôn từ Khoản 1 Điều 6 LuậtTM tuy không quy định theo cách định nghĩa khái niệm, nhưng nội hàm đã chứa đầyđủ các yếu tố nội dung của một định nghĩa khái niệm, vì vậy có thể xem điều khoản nàylà một định nghĩa khái niệm thương nhân. Theo đó, cá nhân và tổ chức kinh tế có thểtrở thành thương nhân theo quy định pháp luật. Tổ chức kinh tế phải được thành lậphợp pháp, có thể ví dụ như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợpdanh, doanh nghiệp tư nhân,... Thương nhân là cá nhân phải có đầy đủ năng lực hành1 Khoa Luật, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)2 Điều 2 Luật số 36/2005/QH11 (2005), Luật thương mại3 Điều 6 Luật Thương mại 2015 9vi dân sự, ở đây là chủ hộ của hộ kinh doanh. Đồng thời, tổ chức kinh tế và cá nhân còncần thỏa mãn ba điều kiện: (1) Phải hoạt động thương mại một cách độc lập về mặt pháp lý, tức là Cá nhânhay tổ chức đó phải tham gia vào hoạt động thương mại với và là chủ thể độc lập theoquy định pháp luật; (2) Hoạt động thương mại có tính thường xuyên. Tính thường xuyên ở đây khôngđược hiểu theo nghĩa ngôn ngữ thông thường mà cần hiểu dưới khía cạnh pháp lý: chỉcần thương nhân còn tồn tại, chưa bị phá sản, giải thể hay tạm ngừng hoạt động thì vẫnthoả điều kiện này. Đối với cá nhân, được hiểu là cá nhân hoạt động thương mại làmnghề nghiệp chính của mình và tạo ra thu nhập. Đối với tổ chức kinh tế, mục đích thànhlập đã bao hàm cả tính thường xuyên. Vì vậy yêu cầu về tính thường xuyên kéo theo hệquả pháp lý nhất định, đó là trường hợp thương nhân muốn tạm ngừng hoạt động doanhnghiệp hay hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế khi vượt quá thời hạn luật định, thì phải thôngbáo bằng văn bản đến cơ quan quản lý khi tạm ngừng hoạt động. (3) Cá nhân, tổ chức kinh tế đăng ký kinh doanh: đối với doanh nghiệp thể hiệnqua Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đối với hộ kinh doanh hay cá nhân/một nhómngười/hộ gia đình là Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (hoặc các giấy chứngnhận có giá trị tương đương). Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhậnđăng ký hộ kinh doanh có thể được xem là giấy “khai sinh” ra thương nhân. Điều 7 Luật TM quy định, thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, kể cảtrong trường hợp không đăng ký kinh doanh thì thương nhân vẫn chịu các trách nhiệmvề mọi hoạt động của mình. Tuy nhiên việc quy định như hiện tại có sự mâu thuẫn vớiđịnh nghĩa về thương nhân của Điều 6 Luật TM. Vì trong Điều 6 LTM đã xác định rằngthương nhân là tổ chức cá nhân đăng ký kinh doanh. Các nước trên thế giới có các tiêu chí đơn giản nhưng thể hiện rõ bản chất củathương. - Luật thương mại Cộng hòa Pháp quy định thương nhân là: “Người thực hiện những hành vi thương mại và đó là nghề nghiệp thường xuyên của họ”. 10 - Theo Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ: có 3 loại hình thương nhân chủ yếu là cá nhân kinh doanh (sole propration), công ty đối nhân (partnership) và công ty đối vốn (corporation)”. Các nước khác còn quy định thương nhân cần thực hiện hành vi hay hoạt độngthương mại nhân danh mình và vì lợi ích của thương nhân. Việc xác định điều kiện trởthành thương nhân của các nước thường dựa trên yếu tố là thực hiện hoạt động thươngmại. Hai là, Tổ chức, cá nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chủ thể của Luật Thương mại năm 2005 và đề xuất phương hướng sửa đổi trong thời gian sắp tới VẤN ĐỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI ThS Nguyễn Việt Khoa1 Tóm tắt: Chủ thể LTM là vấn đề cơ bản để phân biệt loại hợp đồng chịu sự điềuchỉnh của hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự, LTM năm 2005 nhiều lần đượclên kế hoạch sửa đổi.Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau là có nên giữ hay thayđổi, một trong những vấn đề tranh cãi là là tiếp tục giữ Luật Thương mại hay thay thếbằng văn bản khác hoặc quy định luôn hoạt động thương mại do Bộ Luật Dân sự( năm2015) điều chỉnh để thống nhất chung, một trong những vấn đề là yếu tố chủ thể. Nhằmđưa thêm một góc nhìn để ban soạn thảo, các nhà làm luật xem xét, tác giả có một số ýkiến về chủ thể LTM.1. Quy định của Luật Thương mại năm 2005 về chủ thể của Luật Thương mại, vàkinh nghiệm các nước trên thế giới; Theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 (sau đây viết tắt Luật TM) thìchủ thể của Luật TM gồm 2 nhóm chủ thể chính là thương nhân; tổ chức và cá nhânliên quan đến hoạt động thương mại2 Trong đó: Thứ nhất, nhóm chủ thể “Thương nhân” là một trong các khái niệm cơ bản và làchủ thể chính của luật thương mại, vì một quan hệ pháp luật thương mại chỉ được xáclập khi có sự tham gia của ít nhất một bên là thương nhân. Theo Điều 6 Luật TM3thương nhân đã được định nghĩa cơ bản. Theo đó, về mặt ngôn từ Khoản 1 Điều 6 LuậtTM tuy không quy định theo cách định nghĩa khái niệm, nhưng nội hàm đã chứa đầyđủ các yếu tố nội dung của một định nghĩa khái niệm, vì vậy có thể xem điều khoản nàylà một định nghĩa khái niệm thương nhân. Theo đó, cá nhân và tổ chức kinh tế có thểtrở thành thương nhân theo quy định pháp luật. Tổ chức kinh tế phải được thành lậphợp pháp, có thể ví dụ như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợpdanh, doanh nghiệp tư nhân,... Thương nhân là cá nhân phải có đầy đủ năng lực hành1 Khoa Luật, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)2 Điều 2 Luật số 36/2005/QH11 (2005), Luật thương mại3 Điều 6 Luật Thương mại 2015 9vi dân sự, ở đây là chủ hộ của hộ kinh doanh. Đồng thời, tổ chức kinh tế và cá nhân còncần thỏa mãn ba điều kiện: (1) Phải hoạt động thương mại một cách độc lập về mặt pháp lý, tức là Cá nhânhay tổ chức đó phải tham gia vào hoạt động thương mại với và là chủ thể độc lập theoquy định pháp luật; (2) Hoạt động thương mại có tính thường xuyên. Tính thường xuyên ở đây khôngđược hiểu theo nghĩa ngôn ngữ thông thường mà cần hiểu dưới khía cạnh pháp lý: chỉcần thương nhân còn tồn tại, chưa bị phá sản, giải thể hay tạm ngừng hoạt động thì vẫnthoả điều kiện này. Đối với cá nhân, được hiểu là cá nhân hoạt động thương mại làmnghề nghiệp chính của mình và tạo ra thu nhập. Đối với tổ chức kinh tế, mục đích thànhlập đã bao hàm cả tính thường xuyên. Vì vậy yêu cầu về tính thường xuyên kéo theo hệquả pháp lý nhất định, đó là trường hợp thương nhân muốn tạm ngừng hoạt động doanhnghiệp hay hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế khi vượt quá thời hạn luật định, thì phải thôngbáo bằng văn bản đến cơ quan quản lý khi tạm ngừng hoạt động. (3) Cá nhân, tổ chức kinh tế đăng ký kinh doanh: đối với doanh nghiệp thể hiệnqua Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đối với hộ kinh doanh hay cá nhân/một nhómngười/hộ gia đình là Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (hoặc các giấy chứngnhận có giá trị tương đương). Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhậnđăng ký hộ kinh doanh có thể được xem là giấy “khai sinh” ra thương nhân. Điều 7 Luật TM quy định, thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, kể cảtrong trường hợp không đăng ký kinh doanh thì thương nhân vẫn chịu các trách nhiệmvề mọi hoạt động của mình. Tuy nhiên việc quy định như hiện tại có sự mâu thuẫn vớiđịnh nghĩa về thương nhân của Điều 6 Luật TM. Vì trong Điều 6 LTM đã xác định rằngthương nhân là tổ chức cá nhân đăng ký kinh doanh. Các nước trên thế giới có các tiêu chí đơn giản nhưng thể hiện rõ bản chất củathương. - Luật thương mại Cộng hòa Pháp quy định thương nhân là: “Người thực hiện những hành vi thương mại và đó là nghề nghiệp thường xuyên của họ”. 10 - Theo Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ: có 3 loại hình thương nhân chủ yếu là cá nhân kinh doanh (sole propration), công ty đối nhân (partnership) và công ty đối vốn (corporation)”. Các nước khác còn quy định thương nhân cần thực hiện hành vi hay hoạt độngthương mại nhân danh mình và vì lợi ích của thương nhân. Việc xác định điều kiện trởthành thương nhân của các nước thường dựa trên yếu tố là thực hiện hoạt động thươngmại. Hai là, Tổ chức, cá nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Thương mại Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 Chủ thể luật thương mại Hợp đồng thương mại Hợp đồng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
121 trang 308 0 0
-
56 trang 177 0 0
-
14 trang 172 0 0
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 171 0 0 -
10 trang 150 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 149 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 110 1 0 -
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 101 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 55 0 0 -
Mẫu hợp đồng thẩm định giá - 2
7 trang 55 0 0