Vấn đề dân số - định cư - môi trường
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 512.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân số, môi trường và phát triển trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề dân số - định cư - môi trường VẤN ĐỀ DÂN SỐ- ĐỊNH CƯ- MÔI TRƯỜNG (TP.HCM)Nhóm thực hiện: MSSV1.Tạ Văn Hưng 06680852.Nguyễn Thị Thanh Thảo 06681703.Lê Hải Hoàng Vân 06682054.Lê Thị Mùi 06681195.Phạm Thị Hồng 06680766. Nguyễn Triều Đại 0668039GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương DungI.Tổng quan: -Dân số, môi trường và phát triển trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. -Đãđến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới. Làm cách nào để ngăn ngừa những hiểm hoạ do chính con người gây nên? Phát triển như thế nào để thoả mãn những nhu cầu hiện tại mà không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai? giữ gìn tài nguyên và môi trường trong sạch cho muôn đời sauII. NỘI DUNG:1.Khái quát về dân số:Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thường được đo bằng một cuộc điều tra dân số.2. Khái quát về di dân: Di dân được hiểu đồng nhất với khái niệm” sự vận động của dân cư” nghĩa là bất cứ hay toàn bộ sự di chuyển nào của con người trong không gian. Theo nghĩa hẹp người ta quan niệm di dân là quá trình di chuyển của con người gắn liền với sự thay đổi chỗ ở, thường xuyên thay đổi vị trí, môi trường từ nơi đi tới nơi đến trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.Các phương pháp đánh giá về di dân: + Phương pháp đánh giá trực tiếp: các phép tính tổng số di dân trong vùng dựa vào tỷ suất nhập cư, xuất cư và số chênh lệch của di dân trong một khoảng thời gian xác định. + Phương pháp đánh giá gián tiếp: dựa vào số liệu thống kê hộ tịch, biến động chung và biến động tự nhiên của dân số, hệ số sống của dân số.Các hình thức di dân:+ Theo mục đích di chuyển: di dân để sản xuất, di dân làm những công việc không phải để sản xuất( công việc dịch vụ, học tập, các ngành phi sản xuất ..) + Theo địa giới lãnh thổ: di dân quốc tế và di dân nội địa + Theo hướng di dân nông thôn và thành thị + Theo tính pháp lý: di dân có tổ chức và di dân không có tổ chức. + Theo hành vi di dân: di dân tự nguyện, bắt buộc, hạn chế.3. Khái quát về Định cư và tái địnhcư:- Định cư là sinh sống ở đó lâu dài không thay đổi vị trí.- Tái định cư: bao gồm +Tái định cư tại chỗ: di chuyển nhưng vẫn ở chỗ cũ. +Tái định cư không tại chỗ: di chuyển từ nơi này qua nơi khác. Chương 2Thực trạng gia tăng dân số tại Thành phố Hồ Chí Minh1.Thực trạng: Tốc độ công nghiệp hóa Đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Nhiều khu công nghiệp Khu đô thị mới liên tiếp mọc lên di dân đến các thành phố lớn Ngày01/04/2009 dân số tại tphcm là: 8,67 triệu người 1.844.548 người là dân nhập cư từ các tỉnh khác đến, chiếm 30,1% trong tổng số dân TP.HCM (Lê Văn Thành, 2005). Tỷ lệ dân nông thôn nhập cư vào TP.HCM chiếm đa số với khoảng 80%, trong đó có 31,46% đến từ ĐBSCL (Lê Xuân Bá và ctv, 2006) Sự gia tăng dân số của TP.HCM chủ yếu là gia tăng cơ học đối với số người trong độ tuổi lao động (Bạch Văn Bảy và ctv,1996). Bảng 1: Tỷ lệ gia tăng dân số thành phố qua các thời kỳThời kỳ Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng cơ học tự nhiên chung1979-1989 0,02% 1,61% 1,63%1989-1999 0,84% 1,52% 2,36%1999-2004 2,33% 1,27% 3,6% Nguồn: Lê Văn Thành, Tỷ lệ tăng cơ học ngày càng cao đã kéo theo sự gia tăng của tỷ lệ tăng chung của TP.HCM. Có thể thấy là càng về sau tốc độ gia tăng dân số của TP.HCM ngày càng cao và chủ yếu là do gia tăng cơ học.2.ĐẶCĐIỂMCỦADÂNNHẬPCƯThời kỳ Dân nhập cư bình quân (người)1984-1989 27.1541994-1999 86.7531999-2004 196.200 Dân nhập cư bình quân vào thành phố qua các thời kỳ vào Thành phố Hồ Chí MinhNơi xuất cư của những người nhập cư đếnTP.HCM qua các thời kỳNơi xuất cư Thời kỳ 1984-1989 Thời kỳ 1994-1999Trung du miền núi 2,1 3,7Đồng bằng sông Hồng 11,5 12,6Bắc trung bộ 5,7 11,1Duyên hải miền trung 11,3 13,9Tây nguyên 3,6 1,6Đông nam bộ 26,5 21,7Đồng bằng sông Cửu 36,0 35,3LongNước ngoài, không xác 3,3 0,1địnhTổng số 130.768 433.765ĐộtuổivàgiớitínhĐộ tuổi 40 tuổi Tổng sốlao động tuổi tuổiTỷ lệ 19 56 17.4 7 100Chương3Giatăngdânsốảnhhưởngđếnmôitrường Về nhà ở Nhìn chung: Đô thị hiện nay và TP.HCM đều xảy ra tình trạng thiếu nhà ở. Đặc biệt là dân nghèo đô thị và những người mới nhập cư vào thành phố. Kết quả cuộc điều tra dân số giữa kỳ năm 2004 cho thấy số người nhập cư tập trung sống nhiều ở các quận ven như Bình Tân có đến 52,8% dân số quận là dân KT3 và KT4, tương tự như vậy, quận Thủ Đức là 48,9%, quận 12 là 48,8%, quận Tân Phú là 47,7%, quận Gò vấp là 41,7%, quận 9 là 39,3%, quận 7 là 37,8%, quận Tân Bình là 36,8% và huyện Bình Chánh là 32,5%. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề dân số - định cư - môi trường VẤN ĐỀ DÂN SỐ- ĐỊNH CƯ- MÔI TRƯỜNG (TP.HCM)Nhóm thực hiện: MSSV1.Tạ Văn Hưng 06680852.Nguyễn Thị Thanh Thảo 06681703.Lê Hải Hoàng Vân 06682054.Lê Thị Mùi 06681195.Phạm Thị Hồng 06680766. Nguyễn Triều Đại 0668039GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương DungI.Tổng quan: -Dân số, môi trường và phát triển trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. -Đãđến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới. Làm cách nào để ngăn ngừa những hiểm hoạ do chính con người gây nên? Phát triển như thế nào để thoả mãn những nhu cầu hiện tại mà không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai? giữ gìn tài nguyên và môi trường trong sạch cho muôn đời sauII. NỘI DUNG:1.Khái quát về dân số:Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thường được đo bằng một cuộc điều tra dân số.2. Khái quát về di dân: Di dân được hiểu đồng nhất với khái niệm” sự vận động của dân cư” nghĩa là bất cứ hay toàn bộ sự di chuyển nào của con người trong không gian. Theo nghĩa hẹp người ta quan niệm di dân là quá trình di chuyển của con người gắn liền với sự thay đổi chỗ ở, thường xuyên thay đổi vị trí, môi trường từ nơi đi tới nơi đến trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.Các phương pháp đánh giá về di dân: + Phương pháp đánh giá trực tiếp: các phép tính tổng số di dân trong vùng dựa vào tỷ suất nhập cư, xuất cư và số chênh lệch của di dân trong một khoảng thời gian xác định. + Phương pháp đánh giá gián tiếp: dựa vào số liệu thống kê hộ tịch, biến động chung và biến động tự nhiên của dân số, hệ số sống của dân số.Các hình thức di dân:+ Theo mục đích di chuyển: di dân để sản xuất, di dân làm những công việc không phải để sản xuất( công việc dịch vụ, học tập, các ngành phi sản xuất ..) + Theo địa giới lãnh thổ: di dân quốc tế và di dân nội địa + Theo hướng di dân nông thôn và thành thị + Theo tính pháp lý: di dân có tổ chức và di dân không có tổ chức. + Theo hành vi di dân: di dân tự nguyện, bắt buộc, hạn chế.3. Khái quát về Định cư và tái địnhcư:- Định cư là sinh sống ở đó lâu dài không thay đổi vị trí.- Tái định cư: bao gồm +Tái định cư tại chỗ: di chuyển nhưng vẫn ở chỗ cũ. +Tái định cư không tại chỗ: di chuyển từ nơi này qua nơi khác. Chương 2Thực trạng gia tăng dân số tại Thành phố Hồ Chí Minh1.Thực trạng: Tốc độ công nghiệp hóa Đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Nhiều khu công nghiệp Khu đô thị mới liên tiếp mọc lên di dân đến các thành phố lớn Ngày01/04/2009 dân số tại tphcm là: 8,67 triệu người 1.844.548 người là dân nhập cư từ các tỉnh khác đến, chiếm 30,1% trong tổng số dân TP.HCM (Lê Văn Thành, 2005). Tỷ lệ dân nông thôn nhập cư vào TP.HCM chiếm đa số với khoảng 80%, trong đó có 31,46% đến từ ĐBSCL (Lê Xuân Bá và ctv, 2006) Sự gia tăng dân số của TP.HCM chủ yếu là gia tăng cơ học đối với số người trong độ tuổi lao động (Bạch Văn Bảy và ctv,1996). Bảng 1: Tỷ lệ gia tăng dân số thành phố qua các thời kỳThời kỳ Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng cơ học tự nhiên chung1979-1989 0,02% 1,61% 1,63%1989-1999 0,84% 1,52% 2,36%1999-2004 2,33% 1,27% 3,6% Nguồn: Lê Văn Thành, Tỷ lệ tăng cơ học ngày càng cao đã kéo theo sự gia tăng của tỷ lệ tăng chung của TP.HCM. Có thể thấy là càng về sau tốc độ gia tăng dân số của TP.HCM ngày càng cao và chủ yếu là do gia tăng cơ học.2.ĐẶCĐIỂMCỦADÂNNHẬPCƯThời kỳ Dân nhập cư bình quân (người)1984-1989 27.1541994-1999 86.7531999-2004 196.200 Dân nhập cư bình quân vào thành phố qua các thời kỳ vào Thành phố Hồ Chí MinhNơi xuất cư của những người nhập cư đếnTP.HCM qua các thời kỳNơi xuất cư Thời kỳ 1984-1989 Thời kỳ 1994-1999Trung du miền núi 2,1 3,7Đồng bằng sông Hồng 11,5 12,6Bắc trung bộ 5,7 11,1Duyên hải miền trung 11,3 13,9Tây nguyên 3,6 1,6Đông nam bộ 26,5 21,7Đồng bằng sông Cửu 36,0 35,3LongNước ngoài, không xác 3,3 0,1địnhTổng số 130.768 433.765ĐộtuổivàgiớitínhĐộ tuổi 40 tuổi Tổng sốlao động tuổi tuổiTỷ lệ 19 56 17.4 7 100Chương3Giatăngdânsốảnhhưởngđếnmôitrường Về nhà ở Nhìn chung: Đô thị hiện nay và TP.HCM đều xảy ra tình trạng thiếu nhà ở. Đặc biệt là dân nghèo đô thị và những người mới nhập cư vào thành phố. Kết quả cuộc điều tra dân số giữa kỳ năm 2004 cho thấy số người nhập cư tập trung sống nhiều ở các quận ven như Bình Tân có đến 52,8% dân số quận là dân KT3 và KT4, tương tự như vậy, quận Thủ Đức là 48,9%, quận 12 là 48,8%, quận Tân Phú là 47,7%, quận Gò vấp là 41,7%, quận 9 là 39,3%, quận 7 là 37,8%, quận Tân Bình là 36,8% và huyện Bình Chánh là 32,5%. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân số tăng nhanh tổ chức quốc tế vấn đề lương thực ô nhiễm môi trường suy thoái kinh tế chất lượng sống di dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 65 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0