Vấn đề liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - hướng đi mới của trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình liên kết với các doanh nghiệp, đối tác trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch; trên cơ sở đó, đề xuất để hướng đi mới đạt hiệu quả cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - hướng đi mới của trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 155 VẤN ĐỀ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DU LỊCH HƯỚNG ĐI MỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực du lịch là động lực chính đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho Hà Nội và cả nước, trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nhằm mở rộng môi trường thực hành để sinh viên gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo động lực phấn đấu và định hướng, cơ hội việc làm cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất. Trong bài báo này, tác giả phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình liên kết với các doanh nghiệp, đối tác trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch; trên cơ sở đó, đề xuất để hướng đi mới đạt hiệu quả cao hơn. Từ khoá: Liên kết đào tạo, nhân lực du lịch; cơ hội việc làm; Bản ghi nhớ; các ngành kinh tế mũi nhọn. Nhận bài ngày 03.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thị Thu Hương; Email: ltthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Du lịch cả nước nói chung và ngành Du lịch Hà Nội nói riêng đã đạt nhiềuthành tích ấn tượng sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, ngày16/01/2017 của Bộ Chính trị khoá XII về Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn. Tính chung trong cả nước năm 2017 đã có 13 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30 % sovới năm 2016; 74 triệu lượt khách nội địa, tăng 20% so với cùng kì năm 2016; đóng gópkhoảng 7,5% vào GDP của đất nước. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế ngành du lịch, đúng như Nghị quyết Trung ương 8 khoáXII của Đảng đã nêu ra, “Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và kìvọng của xã hội, về nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu, vừa yếu...”. Trong bối cảnh hội nhậprất cần tốc độ nhưng cũng phải chú ý đến chất lượng nguồn nhân lực mới có thể cạnh tranhđược với khu vực và thế giới. Từ cuối năm 2015, khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItế ASEAN thì sự dịch chuyển nguồn nhân lực trong khu vực đã thể hiện rất rõ. Nguồnnhân lực du lịch từ các quốc gia có khả năng tiếng Anh tốt đã du nhập vào Việt Nam, làmviệc trong các khách sạn lớn, các khu nghỉ dưỡng tầm cỡ quốc tế. Với sự dịch chuyển laođộng trong khu vực tăng mạnh đặt ra thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam, nếunguồn nhân lực không đáp ứng được thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, đến doanhthu của ngành du lịch nói riêng cũng như các ngành nghề khác. Nhân lực ngành du lịch cóvai trò quyết định không chỉ cho riêng sự phát triển du lịch mà còn góp phần không nhỏvào việc phát triển kinh tế đất nước. Hiện ngành du lịch Hà Nội nói riêng và ngành du lịch cả nước nói chung đang phấnđấu đạt được các mục tiêu quan trọng mà Nghị quyết Trung ương 8 khoá XII đã đề ra:“Đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội... Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngànhkinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác. Việt Namthuộc nhóm các nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á”. Để đạtđược các mục tiêu đó, yếu tố con người đóng vai trò quyết định. Làm thế nào để có nguồnnhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập, đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũinhọn? Đây vừa là trách nhiệm, vừa cần có sự chung tay của xã hội, nhà trường và doanhnghiệp trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, trong đó có trường Đại họcThủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của đất nước và Thủ đô Hà Nội Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc phát triển nguồn nhân lực du lịch nhưngthực tế hiện nay, nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam còn nhiều hạn chế, số lượng còn ít,cơ cấu chưa đồng bộ và năng lực thực tiễn chưa tương xứng với bằng cấp. Theo thống kêcủa Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngành cần thêm 40.000 lao động. Tuy nhiên, lượngsinh viên chuyên ngành Du lịch chỉ khoảng 15.000 người/năm, trong đó chỉ có hơn 12% cótrình độ cao đẳng, đại học trở lên. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp vào làm tại các doanhnghiệp chưa đáp ứng được trong các vị trí việc làm; hầu hết các doanh nghiệp đều phải mấtthời gian, công sức đào tạo lại về kĩ năng nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ và đặc biệt là ýthức nghề nghiệp. Hà Nội là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch lớn của cả nước, cung ứng nguồnnhân lực ngành Khách sạn Nhà hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - hướng đi mới của trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 155 VẤN ĐỀ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DU LỊCH HƯỚNG ĐI MỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực du lịch là động lực chính đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho Hà Nội và cả nước, trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nhằm mở rộng môi trường thực hành để sinh viên gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo động lực phấn đấu và định hướng, cơ hội việc làm cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất. Trong bài báo này, tác giả phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình liên kết với các doanh nghiệp, đối tác trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch; trên cơ sở đó, đề xuất để hướng đi mới đạt hiệu quả cao hơn. Từ khoá: Liên kết đào tạo, nhân lực du lịch; cơ hội việc làm; Bản ghi nhớ; các ngành kinh tế mũi nhọn. Nhận bài ngày 03.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thị Thu Hương; Email: ltthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Du lịch cả nước nói chung và ngành Du lịch Hà Nội nói riêng đã đạt nhiềuthành tích ấn tượng sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, ngày16/01/2017 của Bộ Chính trị khoá XII về Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn. Tính chung trong cả nước năm 2017 đã có 13 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30 % sovới năm 2016; 74 triệu lượt khách nội địa, tăng 20% so với cùng kì năm 2016; đóng gópkhoảng 7,5% vào GDP của đất nước. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế ngành du lịch, đúng như Nghị quyết Trung ương 8 khoáXII của Đảng đã nêu ra, “Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và kìvọng của xã hội, về nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu, vừa yếu...”. Trong bối cảnh hội nhậprất cần tốc độ nhưng cũng phải chú ý đến chất lượng nguồn nhân lực mới có thể cạnh tranhđược với khu vực và thế giới. Từ cuối năm 2015, khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItế ASEAN thì sự dịch chuyển nguồn nhân lực trong khu vực đã thể hiện rất rõ. Nguồnnhân lực du lịch từ các quốc gia có khả năng tiếng Anh tốt đã du nhập vào Việt Nam, làmviệc trong các khách sạn lớn, các khu nghỉ dưỡng tầm cỡ quốc tế. Với sự dịch chuyển laođộng trong khu vực tăng mạnh đặt ra thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam, nếunguồn nhân lực không đáp ứng được thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, đến doanhthu của ngành du lịch nói riêng cũng như các ngành nghề khác. Nhân lực ngành du lịch cóvai trò quyết định không chỉ cho riêng sự phát triển du lịch mà còn góp phần không nhỏvào việc phát triển kinh tế đất nước. Hiện ngành du lịch Hà Nội nói riêng và ngành du lịch cả nước nói chung đang phấnđấu đạt được các mục tiêu quan trọng mà Nghị quyết Trung ương 8 khoá XII đã đề ra:“Đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội... Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngànhkinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác. Việt Namthuộc nhóm các nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á”. Để đạtđược các mục tiêu đó, yếu tố con người đóng vai trò quyết định. Làm thế nào để có nguồnnhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập, đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũinhọn? Đây vừa là trách nhiệm, vừa cần có sự chung tay của xã hội, nhà trường và doanhnghiệp trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, trong đó có trường Đại họcThủ đô Hà Nội.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của đất nước và Thủ đô Hà Nội Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc phát triển nguồn nhân lực du lịch nhưngthực tế hiện nay, nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam còn nhiều hạn chế, số lượng còn ít,cơ cấu chưa đồng bộ và năng lực thực tiễn chưa tương xứng với bằng cấp. Theo thống kêcủa Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngành cần thêm 40.000 lao động. Tuy nhiên, lượngsinh viên chuyên ngành Du lịch chỉ khoảng 15.000 người/năm, trong đó chỉ có hơn 12% cótrình độ cao đẳng, đại học trở lên. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp vào làm tại các doanhnghiệp chưa đáp ứng được trong các vị trí việc làm; hầu hết các doanh nghiệp đều phải mấtthời gian, công sức đào tạo lại về kĩ năng nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ và đặc biệt là ýthức nghề nghiệp. Hà Nội là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch lớn của cả nước, cung ứng nguồnnhân lực ngành Khách sạn Nhà hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Liên kết đào tạo Nhân lực du lịch Cơ hội việc làm Bản ghi nhớ Các ngành kinh tế mũi nhọnTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
198 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0