Vấn đề nguồn gốc của từ trong tiếng Khmer
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ vựng của ngôn ngữ Khmer không chỉ là những yếu tố vốn có của tiếng Khmer mà còn bao gồm cả những yếu tố tiếp nhận từ các ngôn ngữ khác và dần trở thành bộ phận không thể thiếu trong ngôn ngữ Khmer. Nếu quan niệm từ thuần Khmer chỉ là những từ sẵn có kể từ giai đoạn mới được hình thành thì sẽ khó nhận thấy sự biến đổi, phát triển và không phản ánh đúng bản chất của ngôn ngữ Khmer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nguồn gốc của từ trong tiếng KhmerTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC CỦA TỪ TRONG TIẾNG KHMERTHE ORIGINAL KHMER WORDSNguyễn Thị Huệ1Tóm tắt – Từ vựng của ngôn ngữ Khmerkhông chỉ là những yếu tố vốn có của tiếngKhmer mà còn bao gồm cả những yếu tố tiếpnhận từ các ngôn ngữ khác và dần trở thành bộphận không thể thiếu trong ngôn ngữ Khmer. Nếuquan niệm từ thuần Khmer chỉ là những từ sẵncó kể từ giai đoạn mới được hình thành thì sẽkhó nhận thấy sự biến đổi, phát triển và khôngphản ánh đúng bản chất của ngôn ngữ Khmer.Về mặt nguồn gốc, những từ vựng thuộc Sanscrit- Pali đã được Khmer hóa ở mức độ cao cho nênngười sử dụng ngôn ngữ Khmer không xem đólà những từ ngoại lai mà là những từ thuộc bảnngữ - những từ thuần Khmer.Từ khóa: tiếng Sanscrit - Pali, tiếng Khmer,từ thuần Khmer, từ bản ngữ, từ ngoại lai,nguồn gốc.DẪN NHẬPNgười Khmer Nam Bộ là một bộ phận khôngthể tách rời trong cộng đồng các dân tộc tại ViệtNam. Với hơn 1,3 triệu người, dân tộc Khmersống tập trung ở các tỉnh, thành thuộc khu vựcđồng bằng sông Cửu Long như: Sóc Trăng, TràVinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau,Vĩnh Long, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minhvà khu vực miền Đông Nam Bộ. Chùa Khmer- cơ sở tôn giáo của cộng đồng, vừa là nơi tuhọc, thực hành nghi lễ tôn giáo của sư sãi, dạychữ Khmer, chữ Pali, giáo lý đạo Phật, vừa lànơi tổ chức các lễ hội cộng đồng như: Bon ChôlChhnam Thmei (lễ vào năm mới), Bon Đônta(lễ cúng ông bà), Bon Kathin-năh tean (lễ dângy cà sa), Bon Meakh Bâuchea (lễ ban hành giáolý), Bon Pisakh Bâuchea (lễ Phật Đản), Bon ChôlVâssa (lễ nhập hạ). Như vậy, chùa Phật giáo Namtông của người Khmer không chỉ là trung tâmtôn giáo, mà còn là trung tâm văn hóa xã hộicủa cộng đồng, nơi bảo lưu các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc.Abstract – The Khmer language vocabulary isnot only inherent in the Khmer language but isalso characterized by the fact that it is composedof elements from other languages and graduallybecomes an indispensable part of the languagesystem in Khmer language. If the concept ofKhmer is just the word available in the Khmerlanguage at the newly formed stage, it will bedifficult to see the change and development of theKhmer itself and not reflect the true nature of theKhmer language. In terms of origin, the SanscritPali words have been high-level Khmerized, soKhmer language users do not consider them asextrinsic words but native words - pure Khmerwords.Keywords: Sanscrit - Pali, Khmer, pureKhmer words, native terms, loan words, origin.I. ĐẶT VẤN ĐỀChữ Khmer được sử dụng rộng rãi tại các tỉnhmiền Tây Nam Bộ. Dựa vào các dấu vết còn lưulại trên các bia đá, chữ Khmer có từ thập kỷđầu sau công nguyên và dần dần được cải tiếnthành chữ Khmer hoàn thiện như ngày nay. ChữKhmer thuộc ngữ hệ Môn - Khmer [1], bộ chữcái Khmer có 33 phụ âm và 40 nguyên âm. Cácphụ âm được chia làm 2 loại: loại giọng uô có 15nét chữ và loại giọng o có 18 nét chữ. Nguyênâm gồm có hai loại: nguyên âm thường là nguyênâm phải ráp với phụ âm mới có nghĩa, gồm có25 nét chữ và khi phát âm thì mỗi chữ có haigiọng âm khác nhau. Tức là khi ráp vần với phụâm có giọng uô thì đọc khác, khi ráp vần với phụâm có giọng o thì đọc khác và nguyên âm độc1Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật KhmerNam Bộ, Trường Đại học Trà VinhNgày nhận bài: 16/03/17, Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/3/17, Ngày chấp nhận đăng: 20/4/1740TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017lập là nguyên âm không cần ráp vần với phụ âmnào cũng có nghĩa (vì ngay chính bản thân nóđã có nghĩa) gồm có 15 nét chữ. Ngữ pháp tiếngKhmer có nhiều đặc điểm khá tương đối với ngữpháp tiếng Việt.Các ngôn ngữ khác nhau pha trộn trong ngônngữ Khmer [2], phổ biến là tiếng Pali và Sanscrit. Tiếng Pali được du nhập vào tiếng Khmertheo dòng chảy từ Phật giáo Nam tông, còn vớitiếng Sanscrit được du nhập từ Phật giáo Bắctông và đạo Balamon.Theo Ly Theam Teng [3] viết: “Tộc ngườiKhmer có tiếng nói của riêng mình từ lâu đờitrước thời kỳ tiền sử”.Trong thời kỳ tiền sử khoảng 1.000 năm đếnthế kỷ thứ nhất trước công nguyên, người Khmercổ chưa sử dụng chữ để ghi chép các tư liệu vềtôn giáo, kinh tế... Họ chỉ học thuộc lòng nhữngchuyện về xã hội, kinh tế, tín ngưỡng. Để viếtcâu văn hay từ ngữ thì người Khmer cổ vẽ hìnhlàm dấu hiệu và diễn đạt ý nghĩa theo ý củariêng của mình. Mối liên hệ giữa ngôn ngữ họcvà khảo cổ học đã được ghi nhận trong nhiềucông trình [4].VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬThình thành khi có mối quan hệ với các vấn đềxã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế. Nó cũnglà yếu tố quan trọng trong việc biên soạn tàiliệu, cũng như việc phổ biến phát triển lĩnh vựctôn giáo. Nguyên nhân mà người Khmer lấy chữBramay để sử dụng là vì chữ này có thể ghi chépđược cả giọng của tiếng Sanscrit và tiếng Khmerdễ dàng.Chữ Khmer ở thời kỳ Phù Nam có hìnhdạng giống chữ phía nam Ấn Độ đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nguồn gốc của từ trong tiếng KhmerTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC CỦA TỪ TRONG TIẾNG KHMERTHE ORIGINAL KHMER WORDSNguyễn Thị Huệ1Tóm tắt – Từ vựng của ngôn ngữ Khmerkhông chỉ là những yếu tố vốn có của tiếngKhmer mà còn bao gồm cả những yếu tố tiếpnhận từ các ngôn ngữ khác và dần trở thành bộphận không thể thiếu trong ngôn ngữ Khmer. Nếuquan niệm từ thuần Khmer chỉ là những từ sẵncó kể từ giai đoạn mới được hình thành thì sẽkhó nhận thấy sự biến đổi, phát triển và khôngphản ánh đúng bản chất của ngôn ngữ Khmer.Về mặt nguồn gốc, những từ vựng thuộc Sanscrit- Pali đã được Khmer hóa ở mức độ cao cho nênngười sử dụng ngôn ngữ Khmer không xem đólà những từ ngoại lai mà là những từ thuộc bảnngữ - những từ thuần Khmer.Từ khóa: tiếng Sanscrit - Pali, tiếng Khmer,từ thuần Khmer, từ bản ngữ, từ ngoại lai,nguồn gốc.DẪN NHẬPNgười Khmer Nam Bộ là một bộ phận khôngthể tách rời trong cộng đồng các dân tộc tại ViệtNam. Với hơn 1,3 triệu người, dân tộc Khmersống tập trung ở các tỉnh, thành thuộc khu vựcđồng bằng sông Cửu Long như: Sóc Trăng, TràVinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau,Vĩnh Long, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minhvà khu vực miền Đông Nam Bộ. Chùa Khmer- cơ sở tôn giáo của cộng đồng, vừa là nơi tuhọc, thực hành nghi lễ tôn giáo của sư sãi, dạychữ Khmer, chữ Pali, giáo lý đạo Phật, vừa lànơi tổ chức các lễ hội cộng đồng như: Bon ChôlChhnam Thmei (lễ vào năm mới), Bon Đônta(lễ cúng ông bà), Bon Kathin-năh tean (lễ dângy cà sa), Bon Meakh Bâuchea (lễ ban hành giáolý), Bon Pisakh Bâuchea (lễ Phật Đản), Bon ChôlVâssa (lễ nhập hạ). Như vậy, chùa Phật giáo Namtông của người Khmer không chỉ là trung tâmtôn giáo, mà còn là trung tâm văn hóa xã hộicủa cộng đồng, nơi bảo lưu các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc.Abstract – The Khmer language vocabulary isnot only inherent in the Khmer language but isalso characterized by the fact that it is composedof elements from other languages and graduallybecomes an indispensable part of the languagesystem in Khmer language. If the concept ofKhmer is just the word available in the Khmerlanguage at the newly formed stage, it will bedifficult to see the change and development of theKhmer itself and not reflect the true nature of theKhmer language. In terms of origin, the SanscritPali words have been high-level Khmerized, soKhmer language users do not consider them asextrinsic words but native words - pure Khmerwords.Keywords: Sanscrit - Pali, Khmer, pureKhmer words, native terms, loan words, origin.I. ĐẶT VẤN ĐỀChữ Khmer được sử dụng rộng rãi tại các tỉnhmiền Tây Nam Bộ. Dựa vào các dấu vết còn lưulại trên các bia đá, chữ Khmer có từ thập kỷđầu sau công nguyên và dần dần được cải tiếnthành chữ Khmer hoàn thiện như ngày nay. ChữKhmer thuộc ngữ hệ Môn - Khmer [1], bộ chữcái Khmer có 33 phụ âm và 40 nguyên âm. Cácphụ âm được chia làm 2 loại: loại giọng uô có 15nét chữ và loại giọng o có 18 nét chữ. Nguyênâm gồm có hai loại: nguyên âm thường là nguyênâm phải ráp với phụ âm mới có nghĩa, gồm có25 nét chữ và khi phát âm thì mỗi chữ có haigiọng âm khác nhau. Tức là khi ráp vần với phụâm có giọng uô thì đọc khác, khi ráp vần với phụâm có giọng o thì đọc khác và nguyên âm độc1Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật KhmerNam Bộ, Trường Đại học Trà VinhNgày nhận bài: 16/03/17, Ngày nhận kết quả bình duyệt:27/3/17, Ngày chấp nhận đăng: 20/4/1740TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 25, THÁNG 3 NĂM 2017lập là nguyên âm không cần ráp vần với phụ âmnào cũng có nghĩa (vì ngay chính bản thân nóđã có nghĩa) gồm có 15 nét chữ. Ngữ pháp tiếngKhmer có nhiều đặc điểm khá tương đối với ngữpháp tiếng Việt.Các ngôn ngữ khác nhau pha trộn trong ngônngữ Khmer [2], phổ biến là tiếng Pali và Sanscrit. Tiếng Pali được du nhập vào tiếng Khmertheo dòng chảy từ Phật giáo Nam tông, còn vớitiếng Sanscrit được du nhập từ Phật giáo Bắctông và đạo Balamon.Theo Ly Theam Teng [3] viết: “Tộc ngườiKhmer có tiếng nói của riêng mình từ lâu đờitrước thời kỳ tiền sử”.Trong thời kỳ tiền sử khoảng 1.000 năm đếnthế kỷ thứ nhất trước công nguyên, người Khmercổ chưa sử dụng chữ để ghi chép các tư liệu vềtôn giáo, kinh tế... Họ chỉ học thuộc lòng nhữngchuyện về xã hội, kinh tế, tín ngưỡng. Để viếtcâu văn hay từ ngữ thì người Khmer cổ vẽ hìnhlàm dấu hiệu và diễn đạt ý nghĩa theo ý củariêng của mình. Mối liên hệ giữa ngôn ngữ họcvà khảo cổ học đã được ghi nhận trong nhiềucông trình [4].VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬThình thành khi có mối quan hệ với các vấn đềxã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế. Nó cũnglà yếu tố quan trọng trong việc biên soạn tàiliệu, cũng như việc phổ biến phát triển lĩnh vựctôn giáo. Nguyên nhân mà người Khmer lấy chữBramay để sử dụng là vì chữ này có thể ghi chépđược cả giọng của tiếng Sanscrit và tiếng Khmerdễ dàng.Chữ Khmer ở thời kỳ Phù Nam có hìnhdạng giống chữ phía nam Ấn Độ đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề nguồn gốc Nguồn gốc từ tiếng Khmer Tiếng dân tộc Khmer Từ bản ngữ Từ ngoại laiTài liệu liên quan:
-
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 109 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 trang 52 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 29 0 0 -
Từ ngoại lai trong tiếng Nhật hiện đại
11 trang 19 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng
11 trang 14 0 0 -
Thử bàn về từ ngoại lai gốc tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và cách dạy - học loại từ này
4 trang 12 0 0 -
12 trang 5 0 0