Thông tin tài liệu:
1. Nhập đề Trong một số bài viết gần đây, chúng tôi đã đưa ra một thực tế, ở các vùng dân tộc thiểu số thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nằm dọc theo biên giới Việt - Trung như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang… có xuất hiện khá phổ biến kiểu địa danh gốc Hán Quan thoại Tây Nam (người địa phương gọi là tiếng Quan Hoả(1)). Về mặt ngữ âm, và cấu tạo các địa danh ở đây khi so sánh với tiếng Hán phương ngôn Tây Nam trên phương diện đồng đại thì chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề quốc ngữ hoá hệ thống phụ âm đầu trong các địa danh gốc Hán quan thoại Tây Nam ở Việt Nam (phần 1) Vấn đề quốc ngữ hoá hệ thống phụ âm đầu trong các địa danh gốc Hán quan thoại Tây Nam ở Việt Nam (phần 1)1. Nhập đềTrong một số bài viết gần đây, chúng tôi đã đưa ra một thực tế, ở các vùng dân tộcthiểu số thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nằm dọc theo biên giới Việt - Trung nhưLai Châu, Lào Cai, Hà Giang… có xuất hiện khá phổ biến kiểu địa danh gốc HánQuan thoại Tây Nam (người địa phương gọi là tiếng Quan Hoả(1)). Về mặt ngữ âm,và cấu tạo các địa danh ở đây khi so sánh với tiếng Hán phương ngôn Tây Namtrên phương diện đồng đại thì chúng ta vẫn nhận thấy chúng là những địa danhthuần Hán. Loại địa danh này được coi là một kiểu loại địa danh trong hệ thống địadanh Việt Nam.V í d ụ: Tiếng Việt Tiếng Hán (QH) Hán -Việt Nghĩa -老寨 /lau tsai/Lao Chải /law caj/ lão trại làng cũ -马家 /ma tɕa/ nhà họ MãMá Cha /ma ca/ Mã gia -大坪/ta pin/Tả Phìn /ta fin/ đại bình bãi bằng lớnQua những ví dụ trên chúng ta thấy đây là những địa danh hoàn toàn theo âm đọcHán quan thoại Tây Nam và để có những địa danh ghi bằng chữ quốc ngữ như hiệnnay thì những địa danh này đã phải trải qua một quá trình quốc ngữ hoá (dùng chữquốc ngữ để ghi lại các địa danh theo âm đọc Hán). Trong bài viết này, chúng tôisẽ xem xét chủ yếu về vấn đề quốc ngữ hoá các phụ âm đầucủa những đơn vị địadanh gốc Hán này.Nhìn chung, hệ thống phụ âm đầu của hai ngôn ngữ Việt và Hán không quá phứctạp. Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hán quan thoại Tây Nam (tiếng Thành Đô đại diện(Chéngdù 成都)) gồm các âm vị như sau(2): p ph m f v (w) t th n ts tsh s z tɕ tɕh ɳ ɕ (j) k kh ŋ x øĐối với hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt theo chuẩn chính tả gồm có các âm vị sau(trong ngoặc là các con chữ tương ứng): p (p)(3) b (b) m (m) f (ph) v (v) th (th) d (đ) n (n) t (t) s (x) z (d,gi) l (l) ʈ (tr) ʂ (s) ʐ (r) ɲ (nh) c (ch) ɣ (g, gh) ŋ (ng) x (kh) k (c,q,k) ʔ (ø) h (h)Hệ thống phụ âm đầu của hai ngôn ngữ Việt và Hán được đưa ra ở trên chính lànhững cơ sở để xem xét quá trình quốc ngữ hoá các địa danh gốc Hán Quan ThoạiTây Nam ở Việt Nam.Trên thực tế phát âm của phương ngôn Bắc bộ Việt Nam mặc dù không có tồn tạimột số âm vị phụ âm tiền ngạc /ʈ, ʂ, ʐ/(4)nhưng trên phương diện chính tả vẫn tồntại các con chữ tương ứng. Vì vậy hầu như toàn bộ hệ thống chữ cái phụ âm theochuẩn chính tả tiếng Việt sẽ được dung để ghi lại những địa danh gốc Hán theo âmđọc phương ngôn Hán quan thoại Tây Nam.2. Nội dung2.1.Vấn đề quốc ngữ hoá dãy phụ âm môi trong tiếng Hán quan thoại TâyNamDãy phụ âm môi trong tiếng Hán gồm có các âm /p, ph, f, v,m, w/. Nếu so sánh vớitiếng Việt thì trong hệ thống phụ âm môi tiếng Việt không có phụ âm /ph/, còn lạicác phụ âm khác hầu như tương đồng với nhau về các đặc trưng ngữ âm. Chính vìvậy khi dùng chữ quốc ngữ để phiên chuyển các địa danh có dãy phụ âm đầu nàyhầu hết vẫn giữ lại nguyên vẹn hệ thống phụ âm đầu tương đương trong hai thứtiếng. Tương Con chữ thể ứng Chữ Hán Chữ Việt hiệnHán Việt /p/ /p/ 沙壩 /sa pa / p Sa Pả /ʂa pa/ 白虎寨 /pe fu tsai/ Pờ Phú Chải /pɤ fu caj/ Ngải Phòng Chồ /ŋaj fɔŋ 崖蜂腳 /ŋai foŋ ćyo/ /f/ /f/ ph co/ 白虎寨 /pe fu tsai/ Pờ Phú Chải /pɤ fu caj/ 五龍崇 /vu noŋ Vù Lùng Sung /vu luŋ ʂuŋ/ /v/ /v/ v tshoŋ/ 磨石 /mo sɿ / Mù Sử /muʂɯ/ /m/ /m/ m ...