Vấn đề sử dụng các biện pháp tu từ xây dựng độc thoại nội tâm trong Chiến tranh và Hoà bình của Lép Tônxtôi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích một vấn đề - L. Tôn xtôi sử dụng các biện pháp tu từ: tương phản, phản ngữ và nghịch ngữ trong độc thoại dưới hai dạng là độc thoại thành lời riêng và độc thoại được dẫn trong lời người kể chuyện, như là một thủ pháp rất đặc trưng trong tác phẩm Chiến tranh và hòa bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sử dụng các biện pháp tu từ xây dựng độc thoại nội tâm trong Chiến tranh và Hoà bình của Lép Tônxtôi46NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtriển đều không thực hiện được do sự cản trởcủa các điều kiện khách quan. Đối với conngười, việc không thể thực hiện được một điềugì đó thường là một hiện tượng có độ nổi bật(saliance) cao hơn so với các hiện tượng khác ,vì thế dễ dàng được con người cảm nhận hơn.”Tác giả cũng dẫn lời theo quan điểm củaThẩm Gia Tuyên (1999) rằng: “Từ góc độ trinhận, nguyên tắc của tính tương tự trong ngônngữ thể hiện khả năng ‘suy luận’ của conngười: cách thức tổ chức các kết cấu ngữ phápđược suy luận ra hoặc mô phỏng theo các kếtcấu khái niệm,...tức là nhờ vào phương thức trinhận ‘ẩn dụ’ mà các lĩnh vực kết cấu kháiniệm được phản ánh vào các lĩnh vực kết cấungữ pháp”. Vì hai lí do: “độ nổi bật của việckhông thể thực hiện được một điều gì đó donguyên nhân khách quan” và “tình trạng bấtkhả năng đó được làm nổi bật lên trong kếtcấu khái niệm của con người” nên hiện thựckhách quan (của tình trạng bất khả năng) đãđược phản ánh vào “phạm trù khả năng” củangôn ngữ thông qua phương thức “ẩn dụ ngữpháp”, gây ra hiện tượng thiên về sử dụng hìnhthức phủ định của các kết cấu khả năng.3. Kết luậnThông qua khảo sát tình hình thực tế củaviệc sử dụng hai cấu trúc biểu thị khả năng V得/不 C trong tiếng Hán và “không+V+Mtrong tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy việc sửSố 5 (223)-2014dụng hai cấu trúc này đều tồn tại xu hướng ưutiên sử dụng hình thức phủ định. Sau khi tiếnhành một số tổng kết với quy mô nhỏ về tỉ lệsử dụng hình thức khẳng định và phủ định củahai ngôn ngữ này, chúng ta càng thấy rõ hơnưu thế của việc sử dụng hình thức phủ định ởhai ngôn ngữ. Nguyên nhân của hiện tượngnày có thể tóm gọn ở hai điểm, đó là quy luậtvề việc sử dụng hình thức phủ định trong ngônngữ tự nhiên và sự ảnh hưởng của tính tươngtự trong ngôn ngữ đối với việc phản ánh hiệnthực khách quan vào các cấu trúc ngôn ngữ.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. 胡清国.2003.“V 得/不 C”的强势与理据 . 华中 师 范 大学 学 报 (人 文 社 会科 学版),03:124-129.2. 吴福祥.2012.试说汉语几种富有特色的句法模式——兼论汉语语法特点的探求.语言研究,01: 1-13.3. 石毓智.1990.“V 得 C”和“V 不 C”使用频率差别的解释.语言研究,02:68-74.4. 刘月华、潘文娱、故韡.2003.实用现代汉语语法.北京:商务印书馆.5. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điểntiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội.6. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung(2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1)[M]. NXBGiáo dục,104-114.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-04-2014)NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNGVẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪXÂY DỰNG ĐỘC THOẠI NỘI TÂMTRONG CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH CỦA LÉP TÔNXTÔITHE USE OF RHETORICAL MEASURES REFLECTING INMOST FEELINGSMONOLOGUES IN THE NOVEL WAR AND PEACE BY LEO TOLSTOYDƯƠNG QUỐC CƯỜNG(TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng)Abstract: In Russian literature, Leo Tolstoy was considered a master of unmatched and marvelousnovels. He made worthy contributions to bringing Russian literature in the 19th century to the samelevel of the contemporary European literature. War and Peace was a great novel and an epic. Thepersonalities of each character were profoundly depicted. In many respects, the writer’s characters wereSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG47lively because of his special depiction of psychology in man and characters. In order to learn about theinmost feelings monologues written by Leo Tolstoy, we will analyze the issue on his use of rhetoricalmeasures such as comparisons, contrasts and opposite meanings in the monologues of War and Peace.Key words: rhetorical measures; reflecting; feelings monogues; War and peace.cập đến những vấn đề cơ bản của thời đại lúc đó:1. Đặt vấn đềCùng với các nhà văn nhà thơ Nga thế kỉ XIX Khát vọng tìm kiếm lí tưởng, lời kêu gọi vươn tớiL. Tônxtôi với các tác phẩm Chiến tranh và hòa tự do, sự phản kháng chống lại sự áp bức.bình, Anna Karênhina, Phục sinh đã đánh dấu sựTừ những điều đã nói ở trên có thể thấy rằng,chiến thắng hoàn toàn của chủ nghĩa hiện thực tác phẩm Chiến tranh và hòa bình là rất phongphê phán. L.Tônxtôi không chỉ lừng danh trên phú và đồ sộ cả về nội dung cũng như về hìnhvăn đàn nước Nga mà lan rộng trên toàn thế giới. thức thể hiện, và để hiểu thêm “nghệ thuật xâyÔng đã vạch trần sự thật kinh khủng của chế độ dựng độc thoại nội tâm bậc thầy của L. Tônxtôi nông nô - đó là sự sa sút về tinh thần và là hiện người đã khai sinh ra thủ pháp mà các nhà văn thếtượng quái thai về đạo đức của giai cấp địa chủ. kỉ XX sau này gọi là “dòng ý thức” [6,106], trongCùng với tên tuổi của Puskin, Lécmôntốp, khuôn khổ bài viết này chúng tôi phân tích mộtGôgôn…L.Tônxtôi đi vào văn học Nga như là vấn đề: L. Tôn xtôi sử dụng các biện pháp tu từ:nhà sáng tạo ra các thiên tiểu thuyết hoành tráng tương phản, phản ngữ và nghịch ngữ trong độccó một không hai. Mọi nỗ lực và tài năng của ông thoại dưới hai dạng: độc thoại thành lời riêng vàdành cho văn xuôi thật là đáng kinh ngạc, đưa nền độc thoại được dẫn trong lời người kể chuyện,văn học Nga thế kỉ XIX sánh vai cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sử dụng các biện pháp tu từ xây dựng độc thoại nội tâm trong Chiến tranh và Hoà bình của Lép Tônxtôi46NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtriển đều không thực hiện được do sự cản trởcủa các điều kiện khách quan. Đối với conngười, việc không thể thực hiện được một điềugì đó thường là một hiện tượng có độ nổi bật(saliance) cao hơn so với các hiện tượng khác ,vì thế dễ dàng được con người cảm nhận hơn.”Tác giả cũng dẫn lời theo quan điểm củaThẩm Gia Tuyên (1999) rằng: “Từ góc độ trinhận, nguyên tắc của tính tương tự trong ngônngữ thể hiện khả năng ‘suy luận’ của conngười: cách thức tổ chức các kết cấu ngữ phápđược suy luận ra hoặc mô phỏng theo các kếtcấu khái niệm,...tức là nhờ vào phương thức trinhận ‘ẩn dụ’ mà các lĩnh vực kết cấu kháiniệm được phản ánh vào các lĩnh vực kết cấungữ pháp”. Vì hai lí do: “độ nổi bật của việckhông thể thực hiện được một điều gì đó donguyên nhân khách quan” và “tình trạng bấtkhả năng đó được làm nổi bật lên trong kếtcấu khái niệm của con người” nên hiện thựckhách quan (của tình trạng bất khả năng) đãđược phản ánh vào “phạm trù khả năng” củangôn ngữ thông qua phương thức “ẩn dụ ngữpháp”, gây ra hiện tượng thiên về sử dụng hìnhthức phủ định của các kết cấu khả năng.3. Kết luậnThông qua khảo sát tình hình thực tế củaviệc sử dụng hai cấu trúc biểu thị khả năng V得/不 C trong tiếng Hán và “không+V+Mtrong tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy việc sửSố 5 (223)-2014dụng hai cấu trúc này đều tồn tại xu hướng ưutiên sử dụng hình thức phủ định. Sau khi tiếnhành một số tổng kết với quy mô nhỏ về tỉ lệsử dụng hình thức khẳng định và phủ định củahai ngôn ngữ này, chúng ta càng thấy rõ hơnưu thế của việc sử dụng hình thức phủ định ởhai ngôn ngữ. Nguyên nhân của hiện tượngnày có thể tóm gọn ở hai điểm, đó là quy luậtvề việc sử dụng hình thức phủ định trong ngônngữ tự nhiên và sự ảnh hưởng của tính tươngtự trong ngôn ngữ đối với việc phản ánh hiệnthực khách quan vào các cấu trúc ngôn ngữ.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. 胡清国.2003.“V 得/不 C”的强势与理据 . 华中 师 范 大学 学 报 (人 文 社 会科 学版),03:124-129.2. 吴福祥.2012.试说汉语几种富有特色的句法模式——兼论汉语语法特点的探求.语言研究,01: 1-13.3. 石毓智.1990.“V 得 C”和“V 不 C”使用频率差别的解释.语言研究,02:68-74.4. 刘月华、潘文娱、故韡.2003.实用现代汉语语法.北京:商务印书馆.5. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điểntiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội.6. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung(2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1)[M]. NXBGiáo dục,104-114.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-04-2014)NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNGVẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪXÂY DỰNG ĐỘC THOẠI NỘI TÂMTRONG CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH CỦA LÉP TÔNXTÔITHE USE OF RHETORICAL MEASURES REFLECTING INMOST FEELINGSMONOLOGUES IN THE NOVEL WAR AND PEACE BY LEO TOLSTOYDƯƠNG QUỐC CƯỜNG(TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng)Abstract: In Russian literature, Leo Tolstoy was considered a master of unmatched and marvelousnovels. He made worthy contributions to bringing Russian literature in the 19th century to the samelevel of the contemporary European literature. War and Peace was a great novel and an epic. Thepersonalities of each character were profoundly depicted. In many respects, the writer’s characters wereSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG47lively because of his special depiction of psychology in man and characters. In order to learn about theinmost feelings monologues written by Leo Tolstoy, we will analyze the issue on his use of rhetoricalmeasures such as comparisons, contrasts and opposite meanings in the monologues of War and Peace.Key words: rhetorical measures; reflecting; feelings monogues; War and peace.cập đến những vấn đề cơ bản của thời đại lúc đó:1. Đặt vấn đềCùng với các nhà văn nhà thơ Nga thế kỉ XIX Khát vọng tìm kiếm lí tưởng, lời kêu gọi vươn tớiL. Tônxtôi với các tác phẩm Chiến tranh và hòa tự do, sự phản kháng chống lại sự áp bức.bình, Anna Karênhina, Phục sinh đã đánh dấu sựTừ những điều đã nói ở trên có thể thấy rằng,chiến thắng hoàn toàn của chủ nghĩa hiện thực tác phẩm Chiến tranh và hòa bình là rất phongphê phán. L.Tônxtôi không chỉ lừng danh trên phú và đồ sộ cả về nội dung cũng như về hìnhvăn đàn nước Nga mà lan rộng trên toàn thế giới. thức thể hiện, và để hiểu thêm “nghệ thuật xâyÔng đã vạch trần sự thật kinh khủng của chế độ dựng độc thoại nội tâm bậc thầy của L. Tônxtôi nông nô - đó là sự sa sút về tinh thần và là hiện người đã khai sinh ra thủ pháp mà các nhà văn thếtượng quái thai về đạo đức của giai cấp địa chủ. kỉ XX sau này gọi là “dòng ý thức” [6,106], trongCùng với tên tuổi của Puskin, Lécmôntốp, khuôn khổ bài viết này chúng tôi phân tích mộtGôgôn…L.Tônxtôi đi vào văn học Nga như là vấn đề: L. Tôn xtôi sử dụng các biện pháp tu từ:nhà sáng tạo ra các thiên tiểu thuyết hoành tráng tương phản, phản ngữ và nghịch ngữ trong độccó một không hai. Mọi nỗ lực và tài năng của ông thoại dưới hai dạng: độc thoại thành lời riêng vàdành cho văn xuôi thật là đáng kinh ngạc, đưa nền độc thoại được dẫn trong lời người kể chuyện,văn học Nga thế kỉ XIX sánh vai cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Biện pháp tu từ Xây dựng độc thoại nội tâm Chiến tranh và Hoà bình Thủ pháp xây dựng ngôn ngữ trong nhân vậtTài liệu liên quan:
-
2 trang 460 0 0
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0