Van điều chỉnh lưu lượng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất
Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất
3
4
Van giảm tốc
Van tiết kiệm năng lượng
Cennitec
.Van điều chỉnh lưu lượng
Van điều chỉnh lưu lượng dùng để điều chỉnh lượng dầu cung cấp cho xy lanh từ đó quyết định vận tốc làm việc cho các cơ cấu chấp hành. Điều này đạt được bằng cách thay đổi tiết diện của dòng chảy, đồng thời hình dáng hình học của tiết diện cũng giữ vai trò quan trọng trong vấn đề thiết kế các van điều chỉnh lưu lượng. Lưu lượng khi đi qua một tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Van điều chỉnh lưu lượng CENNITEC VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG Nội dung 1 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất 2 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất 3 Van giảm tốc 4 Van tiết kiệm năng lượng Cennitec Van điều chỉnh lưu lượng Van điều chỉnh lưu lượng dùng để điều chỉnh lượng dầu cung cấp cho xy lanh từ đó quyết định vận tốc làm việc cho các cơ cấu chấp hành. Điều này đạt được bằng cách thay đổi tiết diện của dòng chảy, đồng thời hình dáng hình học của tiết diện cũng giữ vai trò quan trọng trong vấn đề thiết kế các van điều chỉnh lưu lượng. Lưu lượng khi đi qua một tiết diện nhỏ thường được xem như là một dòng rối và nó được tính theo công thức sau: q = C x (ΔP)1/2 trong đó, q là lưu lượng, x là diện tích lổ chảy, ΔP là độ chênh áp trược và sau lổ, C là hằng số phụ thuộc vào hình dáng của lổ chảy, độ nhớt của lưu chất và hệ số Reynolds ΔP q Con trượt x, tiết diện Hình 3.39 Lưu lượng qua tiết diện hẹp Cennitec Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất Cấu tạo của loại van này không chứa bộ phận cân bằng áp suất. Do vậy, khi tải thay đổi thì độ chênh áp trước và sau van cũng thay đổi, do đó lưu lượng đi qua van cũng bị thay đổi theo. Loại van này chỉ được dùng để điều chỉnh vận tốc của các cơ cấu chấp hành mà ở đó tải hầu như không thay đổi hoặc thay đổi rất ít. Cấu tạo và ký hiệu của van được trình bày trong hình 3.40. Lưu lượng vào Lưu lượng ra Lưu lượng ra Lưu lượng vào Đi tự do Hình 3.40 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất Cennitec Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Lưu lượng vào Tiết diện A Van một chiều Bộ phận cân bằng áp suất F lò xo P1 P2 Tiết diện a Con trượt P3 Lưu lượng ra Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh Hình 3.41 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Hình 3.41 trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của van điều chỉnh lưu lượng có bù áp suất. Gọi P1 là áp suất tại cửa vào của van, P2 là áp suất tại cửa ra của bộ phận cân bằng áp suất (cũng là áp suất tại cửa vào của bộ tiết lưu) và P3 là áp suất tại cửa ra của van. Cennitec Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Phương trình cân bằng lực tác động lên con trượt được viết như sau: P3A + F lò xo = P2A Khi áp suất P3 tại cửa ra của van tăng lên thì điều kiện cân bằng trên mất đi, khi đó P3A + F lò xo > P2A Do vậy con trượt bị đẩy về bên phải cho phép mở rộng tiết diện tại bộ cân bằng áp suất. Lưu lượng tăng lên và vì vậy áp suất P2 cũng tăng lên cho đến khi điều kiện cân bằng mới được xác lập. Quá trình tương tự cũng xảy ra khi áp suất P3 giảm đi. Nhờ họat động của bộ phận cân bằng áp suất này mà độ chênh áp trước và sau bộ tiết lưu luôn là hằng số bất chấp có sự thay đổi áp suất trong hệ thống. Độ chênh áp đó có thể được tính như sau: Lưu lượng vào Tiết diện A Van một chiều ΔP = P2 - P3 = F lò xo / A Bộ phận cân bằng áp suất F lò xo P1 P2 Tiết diện a Con trượt P3 Lưu lượng ra Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh Cennitec Van giảm tốc Con trượt Con lăn Cam Cam Tiết lưu lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Van điều chỉnh lưu lượng CENNITEC VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG Nội dung 1 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất 2 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất 3 Van giảm tốc 4 Van tiết kiệm năng lượng Cennitec Van điều chỉnh lưu lượng Van điều chỉnh lưu lượng dùng để điều chỉnh lượng dầu cung cấp cho xy lanh từ đó quyết định vận tốc làm việc cho các cơ cấu chấp hành. Điều này đạt được bằng cách thay đổi tiết diện của dòng chảy, đồng thời hình dáng hình học của tiết diện cũng giữ vai trò quan trọng trong vấn đề thiết kế các van điều chỉnh lưu lượng. Lưu lượng khi đi qua một tiết diện nhỏ thường được xem như là một dòng rối và nó được tính theo công thức sau: q = C x (ΔP)1/2 trong đó, q là lưu lượng, x là diện tích lổ chảy, ΔP là độ chênh áp trược và sau lổ, C là hằng số phụ thuộc vào hình dáng của lổ chảy, độ nhớt của lưu chất và hệ số Reynolds ΔP q Con trượt x, tiết diện Hình 3.39 Lưu lượng qua tiết diện hẹp Cennitec Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất Cấu tạo của loại van này không chứa bộ phận cân bằng áp suất. Do vậy, khi tải thay đổi thì độ chênh áp trước và sau van cũng thay đổi, do đó lưu lượng đi qua van cũng bị thay đổi theo. Loại van này chỉ được dùng để điều chỉnh vận tốc của các cơ cấu chấp hành mà ở đó tải hầu như không thay đổi hoặc thay đổi rất ít. Cấu tạo và ký hiệu của van được trình bày trong hình 3.40. Lưu lượng vào Lưu lượng ra Lưu lượng ra Lưu lượng vào Đi tự do Hình 3.40 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất Cennitec Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Lưu lượng vào Tiết diện A Van một chiều Bộ phận cân bằng áp suất F lò xo P1 P2 Tiết diện a Con trượt P3 Lưu lượng ra Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh Hình 3.41 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Hình 3.41 trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của van điều chỉnh lưu lượng có bù áp suất. Gọi P1 là áp suất tại cửa vào của van, P2 là áp suất tại cửa ra của bộ phận cân bằng áp suất (cũng là áp suất tại cửa vào của bộ tiết lưu) và P3 là áp suất tại cửa ra của van. Cennitec Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất Phương trình cân bằng lực tác động lên con trượt được viết như sau: P3A + F lò xo = P2A Khi áp suất P3 tại cửa ra của van tăng lên thì điều kiện cân bằng trên mất đi, khi đó P3A + F lò xo > P2A Do vậy con trượt bị đẩy về bên phải cho phép mở rộng tiết diện tại bộ cân bằng áp suất. Lưu lượng tăng lên và vì vậy áp suất P2 cũng tăng lên cho đến khi điều kiện cân bằng mới được xác lập. Quá trình tương tự cũng xảy ra khi áp suất P3 giảm đi. Nhờ họat động của bộ phận cân bằng áp suất này mà độ chênh áp trước và sau bộ tiết lưu luôn là hằng số bất chấp có sự thay đổi áp suất trong hệ thống. Độ chênh áp đó có thể được tính như sau: Lưu lượng vào Tiết diện A Van một chiều ΔP = P2 - P3 = F lò xo / A Bộ phận cân bằng áp suất F lò xo P1 P2 Tiết diện a Con trượt P3 Lưu lượng ra Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh Cennitec Van giảm tốc Con trượt Con lăn Cam Cam Tiết lưu lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Van điều chỉnh lưu lượng bài giảng Van điều chỉnh lưu lượng tài liệu Van điều chỉnh lưu lượng điện dân dụng cơ điện tử hệ thống điện điện công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
96 trang 268 0 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 259 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
11 trang 240 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 219 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0