Vận động khi bầu bí
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 36.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mang bầu bạn vẫn phải làm việc nhà, đichợ… Vận động như thế nào cho đúng cách, tránh làmnhững gì khi mang bầu là những điều mà các bà mẹtương lai nên lưu ý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận động khi bầu bíVận động khi bầu bí (Dân trí) - Khi mang bầu bạn vẫn phải làm việc nhà, đi chợ… Vận động như thế nào cho đúng cách, tránh làm những gì khi mang bầu là những điều mà các bà mẹ tương lai nên lưu ý. Cúi người Sau 6 tháng, trọng lượng của thai nhi thường đè lên cột sống của mẹ, gây ra những cơn đau lưng rất khó chịu. Vì thế, tốthơn cả là tránh những vận động cúi và chỉ hơi cúi nhẹ về phía trước. Tuy nhiên, trước đócần hơi gập đầu gối lại để trọng lượng cơ thể dồn bớt vào chân.Lựa chọn tư thế này khi tắm hoặc khi ngồi lên chiếc đi văng thấp.Ngủ dậyCác bà mẹ tương lai cảm thấy dễ chịu hơn cả khi ngủ nghiêng. Tuy nhiên, để trọng lượngcơ thể được chia đều, cần phải đặt giữa hai đầu gối một chiếc gối nhỏ. Nếu cảm thấy têhoặc đau ở phần thận, bạn nên đặt thêm một chiếc gối nhỏ ở phần hông để tránh làm cholưng bị cong.Vài tháng đầu bạn vẫn có thể đứng dậy rất nhanh từ giường ngủ nhưng khi bụng đã to hơnbạn cần phải chuyển động từ từ để không làm căng các cơ ở bụng.Nếu bạn nằm thẳng thì trước khi đứng dậy, cần phải chuyển sang nằm nghiêng, vai hơihướng về phía trước, đầu gối thì gập lại. Sau đó chống khuỷu tay xuống, thả chân xuốngdưới giường và ngồi dậy.ĐứngNếu tính chất công việc cần phải đứng lâu, máu và các chất lỏng sẽ bị ứ lại ở chân dẫn tớiphù hoặc làm giãn tĩnh mạch. Khi đó, các bà mẹ trẻ cần phải nghỉ ngơi: thỉnh thoảng bạnnên ngồi xuống ghế, đặt chân lên một cái ghế thấp. Phương pháp này sẽ giúp máu lưu thốngtốt hơn và lưng sẽ được thư giãn.Nếu không được ngồi, bạn cần phải tìm cho mình một tư thế kết hợp cả những bài tập chonhóm cơ. Ví như: bấm các ngón chân thật chặt, sau đó thả lỏng chúng; đứng kiễng chân vàchuyển trọng lượng cơ thể từ chân này sang chân khác.NgồiKhi ngồi, quan trọng là bạn phải được dựa lưng vào thành ghế. Nếu cần thiết, có thể đặtmột chiếc gối nhỏ ở phần lưng.Nếu phải ngồi làm việc, bạn nên dành một ít thời gian để đi lại. Đi lại giúp máu tuần hoàntốt, tránh sự xuất hiện của bệnh trĩ. Nếu phải ngồi làm việc với máy tính nhiều, bạn nênnghỉ ngơi 1h một lần.ĐiĐi bộ rất cần thiết cho các bà bầu. Đi bộ làm các cơ ở chân khỏe hơn, các cơ vòm bụng sănchắc hơn, đồng thời hạn chế bớt nguy cơ làm biến dạng các ven.Tuy nhiên, khi cảm thấy mệt, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 - 10 phút. Khi đi bộ, cần phải đigiầy thấp và vừa chân.Khi đi xe đường dài, bạn không nên ngồi một chỗ quá lâu. Bạn cần phải đứng một chút đểkích thích tuần hoàn máu.Nếu đi xe buýt, bạn nên ngồi và chỉ đứng dậy khi xe đã dừng lại hoàn toàn để tránh xe buýtphanh đột ngột khiến bạn mất cân bằng và ngã. Đừng ngại đề nghị người khác nhường chỗcho mình vì sức khoẻ của bản thân và của em bé.Tư thế ngồi khi đi xe buýt: ngồi thẳng, ngả người ra phía sau. Nếu mệt, bạn nên dừng lại vàxoa bóp chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận động khi bầu bíVận động khi bầu bí (Dân trí) - Khi mang bầu bạn vẫn phải làm việc nhà, đi chợ… Vận động như thế nào cho đúng cách, tránh làm những gì khi mang bầu là những điều mà các bà mẹ tương lai nên lưu ý. Cúi người Sau 6 tháng, trọng lượng của thai nhi thường đè lên cột sống của mẹ, gây ra những cơn đau lưng rất khó chịu. Vì thế, tốthơn cả là tránh những vận động cúi và chỉ hơi cúi nhẹ về phía trước. Tuy nhiên, trước đócần hơi gập đầu gối lại để trọng lượng cơ thể dồn bớt vào chân.Lựa chọn tư thế này khi tắm hoặc khi ngồi lên chiếc đi văng thấp.Ngủ dậyCác bà mẹ tương lai cảm thấy dễ chịu hơn cả khi ngủ nghiêng. Tuy nhiên, để trọng lượngcơ thể được chia đều, cần phải đặt giữa hai đầu gối một chiếc gối nhỏ. Nếu cảm thấy têhoặc đau ở phần thận, bạn nên đặt thêm một chiếc gối nhỏ ở phần hông để tránh làm cholưng bị cong.Vài tháng đầu bạn vẫn có thể đứng dậy rất nhanh từ giường ngủ nhưng khi bụng đã to hơnbạn cần phải chuyển động từ từ để không làm căng các cơ ở bụng.Nếu bạn nằm thẳng thì trước khi đứng dậy, cần phải chuyển sang nằm nghiêng, vai hơihướng về phía trước, đầu gối thì gập lại. Sau đó chống khuỷu tay xuống, thả chân xuốngdưới giường và ngồi dậy.ĐứngNếu tính chất công việc cần phải đứng lâu, máu và các chất lỏng sẽ bị ứ lại ở chân dẫn tớiphù hoặc làm giãn tĩnh mạch. Khi đó, các bà mẹ trẻ cần phải nghỉ ngơi: thỉnh thoảng bạnnên ngồi xuống ghế, đặt chân lên một cái ghế thấp. Phương pháp này sẽ giúp máu lưu thốngtốt hơn và lưng sẽ được thư giãn.Nếu không được ngồi, bạn cần phải tìm cho mình một tư thế kết hợp cả những bài tập chonhóm cơ. Ví như: bấm các ngón chân thật chặt, sau đó thả lỏng chúng; đứng kiễng chân vàchuyển trọng lượng cơ thể từ chân này sang chân khác.NgồiKhi ngồi, quan trọng là bạn phải được dựa lưng vào thành ghế. Nếu cần thiết, có thể đặtmột chiếc gối nhỏ ở phần lưng.Nếu phải ngồi làm việc, bạn nên dành một ít thời gian để đi lại. Đi lại giúp máu tuần hoàntốt, tránh sự xuất hiện của bệnh trĩ. Nếu phải ngồi làm việc với máy tính nhiều, bạn nênnghỉ ngơi 1h một lần.ĐiĐi bộ rất cần thiết cho các bà bầu. Đi bộ làm các cơ ở chân khỏe hơn, các cơ vòm bụng sănchắc hơn, đồng thời hạn chế bớt nguy cơ làm biến dạng các ven.Tuy nhiên, khi cảm thấy mệt, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 - 10 phút. Khi đi bộ, cần phải đigiầy thấp và vừa chân.Khi đi xe đường dài, bạn không nên ngồi một chỗ quá lâu. Bạn cần phải đứng một chút đểkích thích tuần hoàn máu.Nếu đi xe buýt, bạn nên ngồi và chỉ đứng dậy khi xe đã dừng lại hoàn toàn để tránh xe buýtphanh đột ngột khiến bạn mất cân bằng và ngã. Đừng ngại đề nghị người khác nhường chỗcho mình vì sức khoẻ của bản thân và của em bé.Tư thế ngồi khi đi xe buýt: ngồi thẳng, ngả người ra phía sau. Nếu mệt, bạn nên dừng lại vàxoa bóp chân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe sinh sản dinh dưỡng cho bà bầu cách chăm sóc bà bầu tài liệu sản khoa vận động khi bầu bìGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
11 trang 60 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
80 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 37 0 0 -
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 36 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 35 0 0 -
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Lạc nội mạc tử cung và khả năng sinh sản
4 trang 30 0 0 -
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0