Danh mục

Vận dụng học tập trải nghiệm nhằm giáo dục giá trị sống cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phần Giáo dục đạo đức ở tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.16 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vận dụng học tập trải nghiệm nhằm giáo dục giá trị sống cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phần Giáo dục đạo đức ở tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội" dựa trên cơ sở những nghiên cứu lí thuyết học tập trải nghiệm để đề xuất quy trình học tập trải nghiệm nhằm giúp giảng viên và sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội đạt hiệu quả tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng học tập trải nghiệm nhằm giáo dục giá trị sống cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phần Giáo dục đạo đức ở tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà NộiNgô Thị Kim Hoàn, Nguyễn Diệp NgọcVận dụng học tập trải nghiệm nhằm giáo dục giá trị sốngcho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phầnGiáo dục đạo đức ở tiểu học - Trường Đại học Thủ Đô Hà NộiNgô Thị Kim Hoàn1, Nguyễn Diệp Ngọc*2 TÓM TẮT: Học tập trải nghiệm giúp người học từ kinh nghiệm bản thân kết hợp1 Email: ntkhoan@daihocthudo.edu.vn những kiến thức thu nhận được ở trường học hình thành nên những giá trị sống* Tác giả liên hệ2 Email: ndngoc@daihocthudo.edu.vn của mỗi cá nhân. Học phần Giáo dục đạo đức ở tiểu học trong chương trìnhTrường Đại học Thủ Đô Hà Nội đào tạo giáo viên với nội dung giảng dạy về giá trị sống, kĩ năng sống, giáo98 Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, dục đạo đức giúp sinh viên ngành Giáo dục tiểu học có kiến thức trong giảngHà Nội, Việt Nam dạy các nội dung này ở tiểu học. Vận dụng phương pháp học tập trải nghiệm trong giảng dạy, học phần được đánh giá thông qua sự tiến bộ về năng lực học tập, các kết quả làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kĩ năng thiết kế và tổ chức dạy học các nội dung thực hành của sinh viên. Bài viết dựa trên cơ sở những nghiên cứu lí thuyết học tập trải nghiệm để đề xuất quy trình học tập trải nghiệm nhằm giúp giảng viên và sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội đạt hiệu quả tối ưu. TỪ KHÓA: Học tập trải nghiệm, kĩ năng sống, giá trị sống, giáo dục đạo đức, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học. Nhận bài 17/10/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 03/11/2023 Duyệt đăng 15/02/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410210 1. Đặt vấn đề dục tiểu học thực sự cần thiết. Bởi như nhà giáo dục Từ bao đời nay, cha ông ta đã luôn đề cao giá trị của Usinxki đã đúc rút về nghề giáo: “Nghề dùng nhân cáchđạo đức: “Có đức mặc sức mà sống”. Giá trị sống đã trở để giáo dục nhân cách”. Trong khuôn khổ bài viết này,thành lối sống, chuẩn mực đạo đức của con người Việt nhóm tác giả đi sâu vào khai thác việc vận dụng học tậpNam được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trải nghiệm nhằm giáo dục giá trị sống cho sinh viêngìn giữ và phát huy trong mọi hoàn cảnh. Từ đó, giúp ngành Giáo dục tiểu học thông qua học phần Giáo dụcmỗi cá nhân điều chỉnh hành vi của mình, vì hạnh phúc đạo đức ở tiểu học tại Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội.cá nhân, vì sự ổn định và phát triển cộng đồng xã hội. Bước sang thế kỉ XXI, trong bối cảnh toàn cầu hóa 2. Nội dung nghiên cứuvà cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, 2.1. Nghiên cứu về học tập trải nghiệmmang lại sự biến đổi nhanh trong đời sống xã hội và Tư tưởng về học tập trải nghiệm đã có từ rất lâu. Quantạo ra sự chuyển dịch các định hướng giá trị. Trong bối điểm của Khổng Tử (551- 479 TCN): “Tôi nghe, tôi sẽcảnh đó, giáo viên không thể chỉ đóng vai trò truyền quên. Tôi nhìn, tôi có thể nhớ. Tôi làm, tôi sẽ hiểu” đượcđạt tri thức đơn thuần mà đồng thời phải có khả năng cho là điểm mốc đầu tiên của việc học qua trải nghiệm. Comenius J. A. (1592-1670) chủ trương việc học quanghiên cứu và phát triển chương trình, có kĩ năng ứng các giác quan. Theo Comenius J.A., kiến thức được thuphó với những cảm xúc tiêu cực, có phẩm chất và năng nhận dần dần, bắt đầu từ nhận thức qua giác quan về tìnhlực thích ứng, hành vi ứng xử chuẩn mực với học sinh. huống cụ thể và sau đó chuyển thành tư duy trừu tượng.Giáo viên hơn ai hết phải là nhà giáo dục, bằng chính Tư tưởng này có ý nghĩa đặc biệt trong việc đặt nền tảngnhân cách của mình tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển giáo dục trải nghiệm [1]. Nhu cầu tìm hiểu,và phát triển nhân cách của người học. khám phá về thế giới xung quanh của con người đã xuất Trong bất kì thời đại nào, vai trò của giáo viên vô hiện ngay từ khi còn thơ ấu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: