Những thành tựu cơ bản mà đất nước ta đa đạt được trong những năm qua khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn lao. Đất nước ta thoát ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường thế giới. Cho đến nay Việt Nam đa ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Những th ành tựu cơ b ản m à đ ất nước ta đ a đạt đư ợc trong những năm qua khi tiến h ành hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn lao. Đất nước ta thoát ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập, tạo dựng đ ược môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trư ờng thế giới. Cho đến nay Việt Nam đa ký 86 hiệp định th ương mại song phương, 46 hiệp đ ịnh khuyến khích và bảo hộ đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế 2 lần với các nước và vùng lanh thổ, có quan hệ thương mại với trên 160 nư ớc và nền kinh tế; thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế là thành viên của ASEAN, ASEM , APEC... Thực hiện th ành công chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xa hội (1991 - 2000) ; GDP tăng trưởng bình quân 8,2%/năm, trong giai đoạn 1991 - 2000, kho ảng 7% trong hai n ăm 2001 và 2002 , n ăm 2003 tăng 7,2% và là nước có tốc độ tăng GDP thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc. Hạ tầng cơ sở được cải thiện rõ rêt. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế một cách tích cực theo đ ịnh hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu thu nhập quốc dân. Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu thay đổi theo hướng h ình thành các vùng trong điểm , các khu xuất nhập khẩu tập trung , các khu ch ế xuất, chuyển toàn bộ nền kinh tế sang môi trường cạnh tranh lấy mục đ ích và hiệu quả kinh tế xa hội làm cơ sở, thay đổi thói quen trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước của các doanh nghiệp. Mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thúc đ ẩy sản xuất trong nước phát triển tạo thêm việc làm , tăng thu ngân sách. Năm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2,404 tỷ USD và nhập khẩu 2,752 tỷ USD thì năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đa đạt 15 tỷ USD (nếu tính cả dịch vụ th ì đạt 17,6 tỷ USD), tăng mỗi năm trung bình trên 20%, cóSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ăm tăng 30% (gấp 7 lần năm 1990). Năm 2003 xuất khẩu đ ạt 20,176 tỷ USD. Xuất khẩu bình quân đ ầu người đạt 200 USD, đ ây là m ức được thế giới công nhận là quốc gia có n ền xuất khẩu bình thường. Bên cạnh đó nước ta còn thu hút được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Đến nay ta đ a thu hút được trên 41,538 tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia và vùng lanh thổ với trên 4.370 dự án trong đó đ a thực hiện trên 24,654 tỷ USD. Nguồn đ ầu tư nư ớc ngoài có vai trò quan trọng trong n ền kinh tế nước ta, chiếm gần 30% vốn đầu tư xa hội, 35% giá trị sản xuất công n ghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết việc làm cho kho ảng 40 vạn lao động và hàng chục vạn lao động gián tiếp . Tranh thủ được kỹ thuật tiên tiến và khoa học quản lý mới. Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài. Các nhà tài trợ đa cam kết giành cho nước ta 20 tỷ USD , chủ yếu là cho vay ưu đ ai và một phần là viện trợ không hoàn lại. Tuy nhiên bên cạnh đó nư ớc ta còn tồn tại không ít khó khăn h ạn chế đó là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nh ìn chung còn yếu, chính sách vĩ mô ch ưa tạo được động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn đều có quy mô nhỏ, ít vốn. Đa phần các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nh à n ước hoạt động trong tình trạng kém hiệu quả kinh tế và có tư tưởng trông chờ vào sự bảo hộ của Nh à nước . Hệ thống chính sách , cơ ch ế quản lý của Nhà nước chưa tạo ra môi trường cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Môi trường kinh doanh vẫn còn một số bất cập về khuôn khô rpháp lý và thể chế, cấu trúc thị trường và hành vi cạnh tranh. Thể chế kinh tế thị trư ờng chưa hoàn thiện thể hiện ở sự thiếu đồng bộ của các yếu tố nh ư th ị trường tiền tệ, thị trường đ ất đ ai, bất động sản, thị trường lao động, khoa học công nghệ... các cơSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sở pháp lý đảm bảo cạnh tranh chậm được ban h ành và sửa đổi. Bên cạnh đó việc thực thi pháp luật còn rất hạn chế. Những chủ trương chính sách đúng đắn của đảng và chính phủ ban h ành chưa được thực hiện triệt để. Bộ máy đ iều hành ở một số bộ và đ ịa phương còn yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. 3 .3 Đường lối đổi mới và chủ trương của Đảng và chính phủ Trước những biến đổi của tình hình thế giới, xu thế tất yếu của quốc tế hội nhập quốc tế , Đảng ta đ a kịp thời đề ra chủ trương, quan điểm, nguyên tắc về chính sách đối n goại của đ ất n ước, nhằm có th êm bạn bè, tạo thêm thế mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho sự phát triển kinh tế, tranh được tình thế rất khó khăn sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Với nhận thức như vậy tại đại hội đ ảng lần thứ VII, đ ảng ta đa đưa ra quan đ iểm : thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá , đa phương hoá các quan hệ quốc tế, mở rộng hợp tác, trên nguyên tắc b ình đẳng cùng có lợi, tôn trọng đ ộc lập chủ quyền của mỗi quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đại hội VII đa đưa ra khẩu hiệu nổi tiếng “Việt Nam muốn làm b ạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì độc lập hoà bình và phát triển” ...